TS. Bùi Đình Đức

20 tháng 10, 2021

Cán bộ nghiên cứu - Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững; Số điện thoại: 0978.686.922; Email: ducbvtv1986@gmail.com; ducbd@vnuf.edu.vn; buiducvnuf@gmail.com

 

THÔNG TIN CHUNG

- Họ và tên: Bùi Đình Đức.                       Giới tính: Nam

- Ngày tháng năm sinh: 21/02/1986

- Ngạch viên chức: Giảng viên thực hành

Học vị: Tiến Sỹ

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0978.686.922

- Email: ducbvtv1986@gmail.com; ducbd@vnuf.edu.vn; buiducvnuf@gmail.com

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Côn trùng học; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích.

- Hướng nghiên cứu: Phân loại côn trùng; Quản lý cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học.

- Quá trình công tác:

02/2008 – 08/2009: Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Quản lý tài nguyên rừng & MT - Trường Đại học Lâm Nghiệp.

09/2009 - 2016: Cán bộ nghiên cứu - KS.HDTH - Trung tâm Đa dạng sinh học - Khoa Quản lý tài nguyên rừng & MT -  Đại học Lâm Nghiệp.

10/2016-08/2021: Nghiên cứu sinh - Trường Đại học tổng hợp kỹ thuật Lâm Nghiệp TP Xanh- Petecbua (Saint-Petersburg State Forest Technical University) - TP Xanh- Petecbua – CHLB Nga.

09/2021: Cán bộ nghiên cứu - Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững - Khoa Quản lý tài nguyên rừng & MT - Trường Đại học Lâm Nghiệp

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới trong phòng trừ Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha) hại thông tại Lợi Bác- Lộc Bình – Lạng Sơn".

   + Luận án tiến sỹ: Доминирующие листоядные насекомые и их влияние на состояние насаждений Санкт-Петербурга и окрестностей. (Supervisor: Prof. Dr. Selikhovkin A.V, a.selikhovkin@mail.ru and Prof. Dr Dmitry Musolin, musolin@gmail.com ).

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Bùi Đình Đức. Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới trong phòng trừ Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha) hại thông tại Lộc Bình – Lạng Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 03, 2013.
  2. Hoàng Văn Sâm, Bùi Đình Đức và cộng sự. Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum) tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 2013.
  3. Bài báo: "Xây dựng cơ sở dữ liệu bướm ngày tại khu rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp". Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 02, trang 58-64, 2015.
  4. Bài báo: "Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại rừng Quốc gia Đền Hùng". Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 11, trang 117-122, 2015.
  5. Дневные чешуекрылые (Lepidoptera в Провинции Тхыа Тхиен Хуэ (Вьетнам). " X ЧТЕНИЯ ПАМЯТИ О.А. КАТАЕВА (2018 Г.). Дендробионтные беспозвоночные животные и грибы и их роль в лесных экосистемах", 2018.
  6. DIVERSITY OF SWALLOWTAL BUTTERFLY SPECIES (RHOPALOCRA, PAPILIONIDAE) IN THREE PROTECTED AREAS OF THUA THIEN HUE PROVINCE. JOURNAL OF FORESTRY SCIENCE AND TECHNOLOGY NO. 7 (2019).
  7. Применение данных дистанционного зондирования сельское хозяйстве. IIIМеждународная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства» 06-08 ноября 2019 года.

  8. Применение географических информационных систем (ГИС) в лесном хозяйстве. IIIМеждународная молодѐжная научно-практическая. конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства» 06-08 ноября 2019 года.

  9. Вредители ассимиляционного аппарата древесных растений в СанктПетербурге и их значение. Научно-Технической коференции Санкт- Петербургского государственного  Лесотехнического университета по итогам научно исследовательских работ 2019года.

  10. 10. Листоядные чешуекрылые насекомые (Lepidoptera) в Санкт-Петербурге: новые угрозы для насаждений. Леса России: политика, промышленность, наука, образование. Материалы V научно-технической конференции. СПб.: СПбГЛТУ, 2020.

  11. 11. Массовые размножения тополѐвой моли пестрянки в Санкт-Петербурге. Научно-Технической коференции Санкт- Петербургского государственного  Лесотехнического университета по итогам научно исследовательских работ 2020 года.

  12.  Актуальные изменения видового состава и плотности популяций насекомых филофагов в Санкт-Петербурге. Известия Санкт-Петербургской Лесотехнической Академии.

  13. Оценка антропогенного загрязнения зеленых насаждений Санкт-Петербурга. Леса России: политика, промышленность, наука, образование. Материалы всероссийской научно-технической конференции-вебинара. СПб.: Политех-Пресс, 2020. – С. 156–158 [ISBN 978-5-7422-6988-5].

  14. Вторая вспышка размножения тополёвой нижнесторонней моли-пестрянки Phyllonorycter populifoliella в Санкт-Петербурге. Известия Санкт-Петербургской Лесотехнической Академии.

  15. Мониторинг состояния насаждений Санкт-Петербурга: современные и традиционные подходы. Известия Санкт-Петербургской Лесотехнической Академии.

  16. Изменения комплекса дендробионтных насекомых-филлофагов в Санкт-Петербурге. Дендробионтные беспозвоночные животные и грибы и их роль в лесных экосистемах (XI Чтения памяти О.А. Катаева). Материалы Всероссийской конференции с международным участием. Санкт-Петербург, 24–27 ноября 2020 г. Санкт-Петербург: СПбГЛТУ, 2020. С. 98–99 [DOI: 10.21266/SPBFTU. 2020.KATAEV].

  17. Последствия массового размножения тополёвой нижнесторонней моли-пестрянки Phyllonorycter populifoliella и других минирующих микрочешуекрылых в Санкт-Петербурге. Журнал "Лесоведение"

     


Chia sẻ