TS. Phan Văn Dũng

22 tháng 3, 2021

 

Cán bộ, Nghiên cứu viên - Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững; Số điện thoại: 0915256389; Email: phandungfuv@gmail.com; hoặc dungpv@vnuf.edu.vn

 

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:          PHAN VĂN DŨNG                        Giới tính : Nam 

Năm sinh: 1982

Ngạch viên chức:  (V.05.02.07.303)

Chức vụ:

Học vị: Tiến sĩ

Ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Trung tâm Đa dạng sinh học & Quản lý rừng bền vững; Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường

Số điện thoại : 0915256389, 0975789927                

Email: phandungfuv@gmail.com; hoặc dungpv@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2004, Trung Cấp, Kiểm Lâm, Trường Trung Học Lâm Nghiệp I Trung Ương

2011, Kỹ sư, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

2013, Thạc sĩ, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

2020, Tiến sĩ, Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật Lâm Nghiệp Xanh- Petecbua, Liên Bang Nga.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Từ 11.2004 đến 2007: Bộ môn Thực vật rừng; Trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường;

Từ 2007 đến 08.2009: Trung Tâm Thí Nghiệm Thực  Hành; Trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường;

Từ 09.2009 đến nay: Trung tâm Đa dạng sinh học&Quản lý rừng bền vững; Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường.

4. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Bảo tồn thực vật; Quản lý tài nguyên thực vật; Phân loại thực vật; Lâm sản ngoài gỗ; Đa dạng sinh học, Cấu trúc quần thể thực vật.

5. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA 

5.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc tế

1) Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang. 2015 - 2016.

  • Cấp cơ sở

1) Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) tại Vườn Quốc Gia Bến En – Tỉnh Thanh Hóa. 3.2011 - 12.2011

  • Cấp Khoa

1) Nghiên cứu thực vật nghành Thông (Piophyta) khu vực Trường Đại học Lâm Nghiệp. 08.2012 - 05.2013

5.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc tế
  1. "Develop a software to forecast the climate impacts on the risk of forest fire for the development of the Vietnam Green Growth Strategy for the period 2021-2030 with vision to 2045, particularly in the forestry sector", mã số: 17-2057.2-001.20. Năm 2020.
  • Cấp Ngà nước
  1. Nghiên cứu trồng thử ngiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng theo các vùng miền tại rừng Quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ. 2011-2014.
  2. Khai thác và phát triển nguồn gen loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) tại Hà Nội, Hòa Bình và Sơn La.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây nguy cấp, quý, hiếm vùng Tây Bắc. 2010-2013.
  2. Khai thác và phát triển nguồn gen loài Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib.) và Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu). 2012-2014.
  • Cấp Cơ sỡ
  1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro, 1868) phục vụ công tác bảo tồn. 2010-2013.
  2. Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm Nghiệp. 2011-2013.
  3. Nghiên cứu phát triển cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) dưới tán rừng ở Tây Nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc. 2011-2015.

 

6. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

6.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

  1. Phan Văn Dũng, Bùi Đình Đức, Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) tại Vườn Quốc gia Bến En – Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 1. 2012
  2. Hoàng Văn, Sâm; Phan Văn Dũng, Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ. 2014
  3. Bùi Đình Đức, Phan Văn Dũng, Xây dựng cơ sở dữ liệu loài bướm ngày tại khu rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp, Số 2. 2015, tr 58 - 64
  4. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Thu, Phan Văn Dũng, Bùi Đình Đức, Hoàng Thị Tươi, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Quyết Tiến, Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ,  số 6, 2015
  5. Hoang Van Sam, Phan Van Dung, Đao Thuy Linh, Dan Thi Hue Phuong, Pham Van Đien, Nguyen Tuan Cuong. Conservation of threatened plant species in Dong Van Karst Plateau Geopark, Ha Giang province. Journal of Forest Science and Technology, 2016. Vol. 3. p.118 - 125.

B. Nươc ngoài

  1. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Разнообразие растительности и ее структура в разных типах местообитания на территории национального парка «Фонг Ньа Ке Банг» (Вьетнам) // Материалы молодѐжной междунар. науч.-практ. конф. «Актуальные вопросы в лесном хозяйстве» – СПб.: Изд-во Политехн. ун- та, 2017. - C. 7–10.
  2. Phan Van Dung, Потокин А.Ф. «Исследование флоры и растительности и причины изменения фиторазнообразия на территории республики Вьетнам», Леса России, Том 1, 2017. C. 258-261
  3. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Лесные экосистемы на скалистых горах и горная почва на территории национального парка «Фонг Ньа Ке Банг» (Вьетнам) // материалы II молодѐжной междунар. науч.-практ. конф. «Актуальные вопросы лесного хозяйства», Изд-во Политехн. ун- та, 2018. C. 13 – 16.
  4. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Теоретические и методические подходы, используемые для изучения структуры и разнообразия характеристик тропического леса на территории национальных парков и заповедников республики // материалы третьей международной научно-технической конференции «Леса России: политика, промышленность, наука, образование», Том 2 / Под. ред. В.М. Гедьо. – СПб.: СПбГЛТУ. 2018. C. 36–39.
  5. Lai H. V., Nguyen T. T., Phan D. V., Prilepsky N. G., Nuraliev M. S., Do T. V. Aristolochia binhthuanensis (Aristolochiaceae) a new species and a key to the species of A. subgen. Aristolochia in Vietnam. Annales Botanici Fennici, 2019. Vol. 56, p. 1-6. (Scopus).
  6. Фан Ван Зунг, Данг Вьет Хунг, Потокин А.Ф. Система растительного покрова в заповеднике Хау Ка, провинция Ха Жанг (Вьетнам) // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. - Вып. 229. - С. 91–103. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.229.91-103.
  7. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Методы исследования флоры и растительности на территории национального парка Фонг Ньа Ке Банг (Вьетнаме) // Материалы IV Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование», Том 1 / Под. ред. В.М. Гедьо. – СПб.: СПбГЛТУ. 2019 C. 397–400.
  8. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Особенности флористического состава заповедника «Хау Ка» и ее анализ // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. - Вып. 229. - С. 80–90. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.229.80-90.
  9. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Редкие виды растений в составе лесной растительности на территории заповедника «Хау Ка» (вьетнам) // Материалы III Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2019. С.73-76
  10. Данг Вьет Хунг, Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф.. Разнообразие лекарственных растений в cоставе лесной растительности на территории заповедника «Донг Най», Вьетнам // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. Вып. 227. С. 107-122. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.227.
  11. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Редкие виды растений в составе лесной растительности на территории заповедника «Хау Ка» (вьетнам) // Материалы III Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2019. С.73-76.
  12. Фан Ван Зунг, Нгуен Ван Туен, Нгуен Тхи Ань Ван. Структура живого напочвенного покрова и
    сомкнутость полога лесных типа Заповедника Хау Ка
    (провинция Ха Жанг, Вьетнам) // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020 СПбГЛТУC. С.257–259.
  13. Кует. Т.Ф, Любимов А.В, Дык.Д.Д, Зунг.В.Ф., Тхань.Ч.Ч, Кыонг.Х.Н, Тхинь.Х.Ч.. Оценка антропогенного загрязнения зеленых
    насаждений санкт-петербурга //  Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020. СПбГЛТУC. С.156–158.
  14. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф., Нгуен Ван Туен. Характеристика распределения внеярусной растительности на территории Заповедника Хау Ка (провинция Ха Жанг, Вьетнам) // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020. СПбГЛТУC. С.260–262.
  15. Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф., Нгуен Тхи Зыонг, Нгуен Тхи Хиеу. Анализ жизненных форм в составе флоры заповедника Хау Ка "провинция Ха Жанг", (Вьетнам) // Материалы IV Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2020. С.44-46.

 

6.2. SÁCH

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Trần Ngọc Hải (chủ biên), Vương Duy Hưng, Phùng Thị Tuyến, Phạm Thanh Hà, Phạm Thành Trang, Hoàng Anh Tuấn, Phan Văn DũngDu sam đá vôi. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2012.

 

7. Thành tích

1) Cấp giấy chứng nhận tham dự "hội thảo sinh viên quốc tế" của Trường ĐH Kỹ thuật Lâm Nghiệp Xanh Petecbua, Liên Bang Nga các năm 2017, 2018 và 2019.

2) Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến trong 10 năm (Từ 2005 đến 2014).

3) Đạt danh hiệu Công đoàn viên Suất sắc 2 năm (2012-2013 và 2013-2014)

4) Đạt danh hiệu học viên giỏi năm học 2011 – 2013

5) Đạt danh hiệu "Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" Của Đảng Ủy tại Liên bang Nga. Năm 2017, 2018 và 2019.


Chia sẻ