Ths. Trần Thị Đăng Thuý

17 tháng 8, 2020
Giảng viên; Số điện thoại: 0393173459; Email: tranthuyvfu2015@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Trần Thị Đăng Thúy  Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1992

Ngạch giảng viên: 15.111

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sỹ

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Quản lý môi trường – Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường- Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0393173459

Email: tranthuyvfu2015@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2014, Cử nhân, Khoa học môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2019, Thạc sỹ khoa học, Quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 8/2014 - 3/2015: Chuyên viên, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Tỉnh Phú Thọ
  • Từ 3/2015 đến nay: Giảng viên, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường.Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

- Giảng dạy học phần Quy hoạch môi trường.

- Học phần Sản xuất sạch hơn

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu Quy hoạch môi trường

Định hướng nghiên cứu lồng ghép đề xuất các giải pháp quy hoạch môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

  1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Cơ sở

1. Ảnh hưởng của loại hình che phủ thực vật đến quá trình phát sinh dòng chảy và lượng đất xói mòn tại Núi Luốt, trường Đại học Lâm Nghiệp, Đề tài cấp trường Đại học Lâm Nghiệp, năm 2016

2. Nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ phân tích nhanh một số chất ô nhiễm trong nước ngầm và nước sinh hoạt phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, Đề tài cấp trường Đại học Lâm Nghiệp, năm 2016

3. Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Bùi từ vùng đầu nguồn đến Xuân Mai, Hà Nội, Đề tài cấp trường Đại học Lâm Nghiệp, năm 2017

4. Đánh giá khả năng điều tiết nước và bảo vệ đất chống xói mòn của mô hình rừng trồng keo tại vùng đầu nguồn lương sơn, hòa bình, , Đề tài cấp trường Đại học Lâm Nghiệp,        năm 2018.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1. Bùi Văn Năng, Trần Thị Đăng Thúy, Nghiên cứu sử dụng cây Muống Nhật (Syngonium Podophyllum Schott) để loại bỏ chì trong đất. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 11, trang 102-107, 2015.

[1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở).

[2] Bài báo, báo cáo khoa học:  Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác


Chia sẻ