Ths. Phạm Thanh Hà

17 tháng 8, 2020
Giảng viên; Số điện thoại: 0989.883.307; Email: hapt@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: PHẠM THANH HÀ            Giới tính: Nam

Năm sinh:1982

Ngạch giảng viên: V.07.01.03.304

Chức vụ: Giảng viên  

Học vị: Thạc sĩ

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

Số điện thoại: 0989.883.307

Email: hapt@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2004, Kỹ sư, Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2010, Thạc sĩ, Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 2005 đến nay: Giảng viên, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Thực vật rừng, Thực vật đô thị, Nhận biết thực vật, Thực vật rừng quý hiếm, Bảo tồn thực vật rừng, Địa lý sinh học (phần thực vật).

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Thực vật học, Đa dạng sinh học, Quản lý và bảo tồn tài nguyên thực vật

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở

1. Xây dựng mô hình trồng cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng tại vườn sưu tập trường Đại học Lâm nghiệp, Đề tài cấp trường ĐHLN, 2008-2011.

2. Nghiên cứu thành phần và phân bố các loài trong họ Lan (Orchidaceae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang, Đề tài cấp trường ĐHLN, 2015.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Khai thác và phát triển nguồn gen loài Bương mốc tại Ba Vì, Hòa Bình và Sơn La, Đề tài cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2013-2016.
  2. Phát triển công nghệ sinh học tiên tiến hướng tới sản xuất bền vững Trầm hương ở Việt Nam, Đề tài Nghị định thư, Bộ Khoa học và Công nghệ,  2016-2019.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng tre trúc dựa vào cộng đồng tại Mai Châu, Hòa Bình, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2004-2006.
  2. Nghiên cứu thu thập bảo tồn nguồn gen thực vật rừng có nguy cơ bị mất trong vùng long hồ thủy điện Sơn La, Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007-2009.
  3. Bảo tồn loài Du sam đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ-Bắc Kạn, Đề tài Quỹ gen cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giai đoạn 1 (2009-2012), Giai đoạn 2 (2013-2015).
  4. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây rừng đặc hữu quý hiếm cho vùng Tây Bắc, Đề tài Quỹ gen cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010-2012.
  5. Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen hai loài cây thuốc Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib. 1912) và Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu.1940) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012-2014.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố

1. Điều tra tài nguyên thực vật khu vực núi đá vôi KBTTN Kim Hỷ- Bắc Kạn, Đề tài cấp tỉnh Bắc Kạn, 2009-2010.

 

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Phạm Thanh Hà, Trần Ngọc Hải, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản, Nghiên cứu đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch  khu vực núi đá vôi xã Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc  Kạn. Kỷ yếu Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr. 135-141. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

2.  Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Nghiên cứu hệ thực vật thân gỗ ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí NN& PTNT, Số 23/2015. Trang 125-131, 2015.

3. Phạm Thanh Hà, Trần Ngọc Hải, Thành phần loài và phân bố của nhóm Phong lan tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp, Số tháng 11/2015, 2015.

4. Nguyễn Văn Phong, Phạm Thanh Hà, Vũ Thị Phương Thảo, Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Việt Hà, Phan Thị Thu Hiền, Nhân giống in vitro cây Giảo cổ lam bảy lá (Gynostemma peltaphyllum Gagnep.). Tạp chí NN& PTNT, Số tháng 12/2015, 2015.

5. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ ở Vườn Quốc gia Phú Quốc. Tạp chí NN& PTNT, Số tháng 11/2018, 2018.

6. Phạm Thanh Hà, Chu Văn Tiệp, Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây Sơn tra giống gốc ghép theo hướng thâm canh cây ăn quả trên đất dốc. Tạp chí NN& PTNT (chuyên đề Khuyến nông), số tháng 06/2019, 2019.

B. Quốc tế: Không

7.2. SÁCH [3]

  • Giáo trình

1. Trần Ngọc Hải (Chủ biên), Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến, Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009.

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo

1. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Bài giảng Phân loại Lâm sản ngoài gỗ cho chuyên môn hóa Lâm sản ngoài gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2006.

2. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam (theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP), Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2006

3. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Tài liệu Kỹ thuật trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007.

4. Nguyễn Thế Nhã, Phạm Thanh Hà và các cộng sự, Sách chuyên khảo Các loài Dó trầm Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2019.

 

[1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở).

[2] Bài báo, báo cáo khoa học:  Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác

[3] Giáo trình, Sách chuyên khảo, sách tham khảo: giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm xuất bản. In đậm tên người khai LLKH; có hơn 3 tác giả chỉ ghi tên tác giả chính và tên người khai LLKH "và các cộng sự"(bài báo trong nước)/"et.al" (bài báo quốc tế).


Chia sẻ