BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

19 tháng 8, 2020

1. Năm thành lập: 1995

2. Chức năng, nhiệm vụ

     Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng giảng dạy của các môn học do Nhà trường, Khoa phân công cho các hệ đại học, cao học, nghiên cứu sinh.

     Các môn học do Bộ môn phụ trách:

     + Hệ đại học: Côn trùng học, Bệnh cây học, Dự báo sâu bệnh hại, Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích, Quản lý sâu bệnh hại, Quản lý dịch hại tổng hợp, Sâu bệnh hại cây Lâm nghiệp đô thị, Chỉ thị sinh học môi trường, Vi sinh vật môi trường, Tài nguyên sinh vật, Bảo vệ rừng tổng hợp, Côn trùng chuyên khoa, Bênh cây chuyên khoa, Dịch tễ học, Quản lý cỏ dại, Thuốc bảo vệ thực vật cho sinh viên đại học.

     + Hệ cao học: Quản lý côn trùng rừng, Bệnh cây rừng và vi sinh vật có ích, Quản lý sinh vật xâm hại, Quản lý côn trùng nấm, Hóa bảo vệ thực vật và môi trường cho học viên cao học ngành Quản lý tài nguyên rừng, Khoa học môi trường, Quản lý Tài nguyên và Môi trường;  Đào tạo tiến sĩ: môn Quản lý dịch hại tổng hợp; Bảo tồn côn trùng rừngcho nghiên cứu sinh ngànhQuản lý tài nguyên rừng; Hướng dẫn làm báo cáo tốt nghiệp cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.

     Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến các môn học về Bảo vệ thực vật, Vi sinh vật, Đa dạng sinh học, Quản lý dịch hại.

     Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

     Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của Trường và Khoa, phối hợp với các cơ quan quản lý, tổ chức khoa học và công nghệ trong và ngoài nước: Vườn Quốc gia, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học lâm nghiệp, các Chi cục Bảo vệ thực vật.

3. Các thành tích đã đạt được

     Tập thể Lao động tiên tiến các năm: 2003-04, 2004-05, 2005-06, 2006-07, 2007-08, 2008-09, 2009-10, 2010-11, 2011-12, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015, 2015-16, 2016-17, 2017-18, 2018-19.

     Tập thể Lao động xuất sắc các năm: 2004-05,2005-06, 2007-08, 2008-09, 2009-10, 2010-11, 2012-2013; 2016-2017; 2018-2019.

     Bằng khen của Bộ NN&PTNT năm 2005-2006, 2009-2010.

     Giấy khen của Hiệu trưởng ĐHLN năm 2015.

     Bằng khen BCH Công đoàn NN&PTNT năm 2007-2008.

4. Nhân sự của Bộ môn

STT

THÔNG TIN

I

Cán bộ viên chức hiện đang công tác tại Bộ môn, Trung tâm

1

- Họ và tên: PGS. TS. Lê Bảo Thanh

- Chức vụ: Phó trưởng khoa - Chủ nhiệm Bộ môn

- Ngày tháng năm sinh: 14/10/1974

- Ngạch công chức: Giảng viên cao cấp

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0912.387.359

- Email: lethanhfuv@gmail.com; thanhlb@vnuf.edu.vn

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Côn trùng học; Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp; Sử dụng côn trùng và VSV có ích; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sâu bệnh hại cây đô thị; Bảo vệ thực vật; Bảo vệ rừng tổng hợp; Tài nguyên sinh vật.

     + Thạc sỹ: Quản lý côn trùng rừng; Sinh vật ngoại lại xâm hại; Bảo tồn côn trùng.

     + Tiến sỹ.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu:

  • Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng, Bảo tồn và phát triển các loài côn trùng có ích, sử dụng côn trùng trong công tác quản lý môi trường, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới côn trùng;
  • Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại, ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp trong phòng trừ sâu hại;
  • Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn về côn trùng rừng, sâu hại rừng và công tác bảo vệ thực vật rừng;   
  • Nghiên cứu các biện pháp quản lý tài nguyên rừng, quản lý môi trường rừng.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ.

     + Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của Xén tóc Apriona germari (Hope) và kỹ thuật nhận biết tuổi sâu non ở ngoài rừng.

     + Bài báo khoa học:

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại măng và biện pháp bọc bảo vệ măng tại huyện Mai châu,. Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Sô 3,4. 13-16.  2006.
  2. Lê Bảo Thanh. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại cây thuộc họ phụ tre trúc tại Mai Châu, Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Số 3. 9-13. 2007.
  3. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu. Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt nam. Tạp chí NN và PTNT. Số 5.  94-100. 2008.
  4. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái của xén tóc trưởng thành Apriona germari  (Coleoptera: Cerambycidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp. VN. Số 4. 47-51.  2013.
  5. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Lê Bảo Thanh. Những nét cơ bản về các loài côn trùng có giá trị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học,hội nghị côn trùng quốc gia lần 8, VN.  476 – 483. 2014.
  6. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoidaes Moore). Báo cáo khoa học,hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN.  337-343.  2014.
  7. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định tuổi sâu non xén tóc Apriona germari (Hope) (Cerambycidae: Coleoptera) bằng qui luật Dyar. Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN.  231-236. 2014.
  8. Lê Bảo Thanh. Thành phần loài sâu hại Phi Lao tại tỉnh Hà Tĩnh và đặc điểm hình thái của sâu hại lá Lymantria xylina Swinhoe (Lepidoptera: Lymantriidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 5.  123-128.  2015.
  9. Lê Bảo Thanh, Bùi Văn Bắc.Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 3. 78-84.  2015.
  10. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, tập tính của xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster) hại Phi lao tại Hà Tĩnh. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 1. 62-72. 2015.
  11. Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài thực vật. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4.  85-90.  2014.
  12. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh. Áp dụng kỹ thuật thâm canh trong phòng chống sâu hại măng bương mốc (Dendrocalamus velutinus) một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 20. 131-135.  2016.
  13. Lê Bảo Thanh, Xu Tian. Một số đặc điểm hình thái, sinh học của xén tóc trưởng thành Aphrodisium sauteri Matsushita (Coleoptera:Cerambycidae). Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9.  646 -649. 2017.
  14. Nguyễn Kim Kỳ, Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng cánh cứng (Coleoptera) ở trung tâm thực hành và thực nghiệm Nông lâm nghiệp trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 497-503. 2017.
  15. Lê Văn Bình, Đào Ngọc Quang, Nguyễn Hoài Thu, Lê Bảo Thanh. Sâu đo Hyposidra talaca Wailker ăn lá Keo tai tượng Acacia mangium Willd tại Ba Chẽ, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 390-395. 2017.
  16. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Lê Thành Cương. Trà hoa vàng ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Kỷ yếu Hội thảo Các trường đại học Kỹ thuật với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng tỉnh Vĩnh Phúc. 268-276.  2017.
  17. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Tạp chí khoa học lâm nghiệp. Số 1.  117-122. 2017.
  18. Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Trường. Initial data on the composition of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh province..Tạp chí KH và CN  Lâm nghiệp. Số 2. 106-109. 2017.
  19. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần loài Xén tóc (Coleoptera:Cerambycidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hoà Bình..Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 130-134. 2017.
  20. Trần Đức Lợi, Lê Bảo Thanh. Tính đa dạng côn trùng làm thực phẩm tại một số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 116-121.  2017.
  21. Lê Bảo Thanh, Hoằng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Hoằng Văn Thập. Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) tại VQG Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí KH và CN Lâm Nghiệp.  Số 6. 111-116.  2018.
  22. Nguyễn Minh Chí, Dương Xuân Tuấn, Lê Bảo Thanh. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến khả năng bị sâu đục ngọn cây Lát Hoa (Chukrasia tabulasis A. Juss) tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Tạp chí NN&PTNT. Số 20. 67-73. 2019.
  23. Bùi Thế Đồi, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống Ong ăn lá mỡ (Shizocera sp.) tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kan. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp.Số 5. 59-68. 2019.
  24. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu Aquilaria crassina. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp. Số 3. 113-120. 2019.
  25. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm vàng chanh di cư (Catopsilia pomona Fabricius) (Lepidoptera; Pieridae). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Số 2,  76-82. 2019.

B. Quốc tế

  1. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong. Present status of major forest insect pest in Vietnam and countermeasures. China Forest pest and disease, China, (6) 2010. 35-38. 2010.
  2. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shuwen, Zhang Kai, Wang Guoxing. Reproduction behavior observation of Apriona germari (Hope) adults. Journal of Nanjing forestry university, China. (5)2012. 33-36. 2012.
  3. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shu wen. Study on larvae instar number and division criterion of Apriona germari (Hope). Journal of China Forestry Science and Technology, china. (3) 2012. 38-41. 2012.
  4. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. The Status of biodiversity and its protective measures concerned in Vietnam. Hunan Forestry Science and Technology, China. (39) 2012. 76-80. 2012.
  5. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Study on larval feces and instar identification of Apriona germari. Hunan Forestry Science & Technology, China, (1) 2014. 7-14. 2014.
  6. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Li Shuwen, Zhang Kai. Larval Instars and Division Features of Apriona germari. Plant Diseases and Pests, China, (8) 2014. 1-5. 2014.
  7. Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Nematodes species survey and identification in the pine wood in Vietnam. Hunan Forestry Science & Technology, China. (1) 2016. 6 -12. 2016.
  8. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Chứ, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Đỗ Thanh Tâm, Lê Bảo Thanh, Trần Ngọc Hải, Hà Văn Huân, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. Aquilaria yunnanensis S.C.Huang (Thymelaeaceae), A New Record for the Flora of Vietnam. Forest and Society. Vol. 3(2). 202-208. 2019.
  9. Thu Thi Nguyen, Truong Tat Do, Richard Harper, Trang Thanh Pham, Tran Vu Khanh Linh, Thai Son Le, Le Bao Thanh, Nguyen Xuan Giap. Soil Health Impacts of Rubber Farming:The Implication of Conversion of Degraded NaturalForests into Monoculture Plantations. Agriculture 2020, 10, 357.

+ Sách:

  • Giáo trình
  1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha. Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2015.
  • Sách chuyên khảo/ sách tham khảo
  1. Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hoàng Thị Hằng. Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,  2019.

2

- Họ và tên: GS. TS. Nguyễn Thế Nhã

- Chức vụ: Nguyên chủ nhiệm khoa, nguyên Chủ nhiệm bộ môn

- Ngày tháng năm sinh: 1953

- Ngạch công chức: Giảng viên cao cấp

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0912.202.305

- Email: nhant@vnuf.edu.vn hoặc nhanguyenthe@gmail.com

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Côn trùng rừng, Bảo vệ thực vật, Bảo vệ rừng tổng hợp, Quản lý sâu bệnh hại cây đô thị, Dự báo sâu bệnh hại, Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, Sử dụng côn trùng có ích, Chỉ thị sinh học môi trường.

     + Thạc sỹ: Quản lý côn trùng rừng; Quản lý dịch hại tổng hợp; Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại; Hóa chất bảo vệ thực vật và môi trường; "Côn trùng rừng nâng cao".

     + Tiến sỹ.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu: Quản lý côn trùng rừng, Đa dạng sinh học; Bảo vệ thực vật; Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại; Chỉ thị sinh học; Công nghệ tạo trầm.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ.

     + Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác nhựa thông tới tình trạng sức khoẻ của thông.

     + Bài báo khoa học:

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thế Nhã, Sâu ăn lá Keo tai tượng và phương pháp phòng trừ. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 10, Trang 730 – 731, 2001.
  2. Nguyễn Thế Nhã. Xây dựng hệ thống thông tin về sâu bệnh phục vụ quản lý lâm nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 11, Trang 972 – 975, 2002.
  3. Nguyễn Thế Nhã, Đa dạng sinh học côn trùng rừng núi đá vôi miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 2, Trang 208 – 209, 2003.
  4. Nguyễn Thế Nhã. Sâu hại tre trúc và các biện pháp phòng trừ chúng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 2, Trang 216 – 218, 2003.
  5. Nguyễn Thế Nhã, Một số kết quả điều tra côn trùng thuộc bộ Bọ ngựa trong rừng miền bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 12; Trang 1573 – 1574, 2003.
  6. Nguyễn Thế Nhã, Mô hình định lượng nguồn thức ăn của sâu ăn lá, sâu đục thân cành Keo tai tượng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 01, Trang 100 – 102, 2004.
  7. Nguyễn Thế Nhã, Chương trình "Quản lý tài nguyên côn trùng" trên máy vi tính, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. Số 5, Trang 150 – 153, 2005.
  8. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu, Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 5, Trang 94 – 99, 2008.
  9. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn biện pháp tổng hợp quản lý sâu hại măng các loài tre trồng phổ biến ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 11, Trang 87 – 93, 2009.
  10. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản và mối quan hệ giữa môi trường và sự phát sinh của sâu róm hại thông. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 6, Trang 21 – 25, 2010.
  11. Nguyễn Thế Nhã, Đặc điểm sinh vật học và biện pháp phòng trừ sâu ăn lá trầm. Tạp chí kinh tế sinh thái. Số 6, Trang 3 – 7, 2010.
  12. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Các loài bướm quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7; Trang 171 –  176, 2011.
  13. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Côn trùng quý hiếm và các giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu canh, Đà Bắc, Hòa Bình; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7, Trang 177 – 182, 2011.
  14. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Đa dạng sinh học côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7, Trang 183 – 190, 2011.
  15. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Một số kết quả điều tra côn trùng kí sinh, bắt mồi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7, Trang 191 – 198. Năm 2011.
  16. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ Sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collennette) tại Bắc Kạn, Lạng Sơn và Bắc Giang; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 11, Trang 93 – 98, 2011.
  17. Nguyễn Thế Nhã, Sâu hại lá tre nứa khu vực Lương Sơn Hòa Bình và biện pháp phòng trừ chúng. Thông tin khoa học Lâm nghiệp. Số 3, Trang 24 – 31, 2011.
  18. Nguyễn Thế Nhã, Thành phần và đặc điểm sinh vật học cơ bản của sâu hại cây cảnh thuộc chi Ficus tại khu vực Xuân Mai. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 1, Trang 48 – 57, 2012.
  19. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã, Thành phần, mật độ côn trùng của một số loài cây bản địa trồng tại Lâm viên Sơn La. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 2, Trang 43 – 51, 2013.
  20. Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Thế Nhã, Phạm Hữu Hùng, Một số đặc điểm sinh học của Bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He) tại Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 67 – 72, 2013.
  21. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu xây dựng mô hình biện pháp tổng hợp quản lý Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha Collennette, 1934). Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần 8. Số 8, Trang 484 – 495, 2014.
  22. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã, Kết quả nghiên cứu bước đầu giá trị dinh dưỡng của sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) (Lepidoptera: Crambidae). Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 4, Trang 81-85, 2015.
  23. Đỗ Văn Lập, Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu tính đa dạng của phân bộ Ve - Rầy (Homoptera: Auchenorrhyncha) và đề xuất một số biện pháp quản lý ở vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 6, Trang 144 – 151, 2016.
  24. Phạm Thành Trang, Đỗ Văn Trường, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thế Nhã, Lò Thế Thi, Dẫn liệu bổ sung cho khu hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 2, Trang 108 – 114, 2017.
  25. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã, Đặc điểm tập tính và phân bố theo cây ký chủ của Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 68 – 74, 2017.
  26. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Văn Ninh, Kết quả điều tra loài Xén tóc đen Dorysthenes walker (Waterhouse. 1984) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức. Số 34, Trang 43 – 50, 2017.
  27. Nguyễn Thị Thơ, Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Thành Tuấn, Vũ Thị Phan, Bùi Văn Thắng, Hà Văn Huân, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Thế Nhã,Nhân giống in vitro một số loài Dó trầm (Aquilaria) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 6, Trang 24 – 31, 2018.
  28. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học loài Aceraius grandis Burmeister, 1847 (Coleoptera: Passalidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Số 2, Trang 34 – 45, 2019.
  29. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng, Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu (Aquilaria crassna); Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 113 – 120, 2019.
  30. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Hoàng Thị Hằng, Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Serrognathue platymelus sika Krieshe, 1920 (Coleoptera: Lucanidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 84 – 95, 2019.
  31. B. Quốc tế
  32. Lien V. Vu, Timothy C. Bonebrake, Manh Q. Vu and Nha T. Nguyen, "Butterfly diversity and habitat variation in a disturbed forest in northern Vietnam". Pan-Pacific Entomologist, Pacific Coast Entomological Society; No. 91(1),; Pages 29-38, 2015.
  33. Hoang Van Sam, Nguyen The Nha, Tran Van Chu, Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Thi Tho, Do Thanh Tam, Le Bao Thanh, Tran Ngoc Hai, Ha Van Huan, Hoang Thi Hang, Duong Trung Hieu, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. "Aquilaria yunnanensis S.c. Huang (Thymelaeaceae) a new record for flora of Vietnam".  Forest and Society. Vol. 3(2): Pages 202-208, 2019.

+ Sách:

  • Giáo trình
  1. Trần Công Loanh (Chủ biên), Nguyễn Thế Nhã. Côn trùng rừng. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 1997, 196 trang.
  2. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Trần Công Loanh, Trần Văn Mão. Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2001. 100 trang.
  3. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Trần Công Loanh. Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích. Tập 1 Sử dụng côn trùng có ích. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2002, 133 trang.
  4. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Trần Văn Mão. Bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004, 356 trang.
  5. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên).Côn trùng học. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2009, 196 trang.
  6. Nguyễn Thế Nhã, Lê Thị Diên(Chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Thị Thương, Huỳnh Thị Ngọc Diệp. Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại keo. NXB Nông nghiệp Hà Nội,Năm 2009, 116 trang.
  7. Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Văn Lầm (Chủ biên), Nguyễn Thế Nhã. Côn trùng và động vật hại nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Năm 2012, 600 trang.
  8. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha. Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2013, 195 trang.
  • Sách chuyên khảo/ sách tham khảo
  1. Trần Văn Mão (Chủ biên), Nguyễn Thế Nhã. Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2001, 100 trang.
  2. Phạm Nhật (Chủ biên), Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Nick Cox, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Long, Đỗ Quang Huy. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học. NXB Giao thông vận tải, Năm 2003, 422 trang.
  3. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên). Sâu hại măng tre trúc. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2008, 100 trang.
  4. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hà Văn Huân, Phan Đức Lê, Hoàng Thị Hằng, Phạm Thanh Hà. Các loài dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. NXB Nông nghiệp Nông nghiệp, Năm 2019.

- Thành tích: Bằng khen Bộ NN&PTNT năm 2006, 2008, 2010.

3

- Họ và tên: TS. Nguyễn Thành Tuấn

- Chức vụ: Bí thư Liên chi đoàn khoa Quản lý TNR & MT

- Ngày tháng năm sinh: 06/02/1977

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội

- Điện thoại: 0963647188

- Email: nttuanfuv@gmail.com

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Bệnh cây học, Bệnh cây rừng, Bảo vệ thực vật, Bệnh hại cây đô thị, Sử dụng vi sinh vật có ích.

     + Thạc sỹ: Bệnh cây rừng và vi sinh vật có ích.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu: Bệnh cây, Bảo vệ thực vật, Sử dụng vi sinh vật có ích, Đa dạng sinh học nấm lớn.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ: Điều tra và xác định nguyên nhân gây bệnh phấn trắng trên cây rừng tại thành phố Nam Kinh, Trung Quốc, 2010.

     + Luận văn Tiến sỹ: Nghiên cứu phân loại tuyến trùng thuộc giống Bursaphelenchus ký sinh trong cây Thông ở Việt Nam, 2014.

     + Bài báo khoa học:

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thành Tuấn, Điều tra, giám định nấm gây bệnh phấn trắng trên cây rừng và nghiên cứu biện pháp phòng trừ nấm bệnh tại tỉnh Giang Tô – Trung Quốc, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, số 01, 2010.
  2. Nguyễn Thành Tuấn (Biên dịch), Đặc điểm nhận biết một số loài sâu bệnh  hại cây đô thị, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, số 01, 2010.
  3. Nguyễn Thành Tuấn, Đặc điểm chẩn đoán bệnh khô héo Thông do Tuyến trùng B. thailandae tại tỉnh Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế và Quảng Ninh, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Hà Nội, 2017 (Tr. 723-728). Hà Nội: NXB Nông nghiệp.
  4. Nguyễn Thị Thơ, Nguyễn Thành Tuấn và các cộng sự, Nhân giống invitro một số loài Dó trầm (Aquilaria) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 06, 2018.
  5. Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Thành Tuấn và các cộng sự, Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu (Aquilaria crassna). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 03, 2019.

B. Quốc tế

  1. 阮成俊(Nguyen Thanh Tuan), 何龙喜, 叶建仁, "越南主要森林病害发生现状及防治策略" (The current situation on occurrence and control strategy on major forest disease in Vietnam). Nanjing : 林业科技开发(China Forestry Science and Technology), 2014, pg. 6-11.
  2. Nguyen Thanh Tuan, Le Bao Thanh, 闫学武, "越南松树枯死病症状及原因初步研究(Nematodes species survey and identification in the pine wood in Vietnam)". Hunan: 湖南林业科技(Hunan Forestry Science & Technology), 2016, pg. 6-11.
  3. 阮成俊(Nguyen Thanh Tuan), 谈家金, 叶建仁, 林司曦, "越南枯死松树症状特征和体内寄生线虫种类调查" (A survey on the symptoms and endoparasite of the dead pine trees in Vietnam). Nanjing:南京林业大学学报(自然科学版) Journal of Nanjing Forestry University Natural Science Edition), 2016, pg. 44-52.
  4. Nguyen Thanh Tuan, Le Bao Thanh, 闫学武, "越南松树中泰国伞滑刃线虫的分离与鉴定"(Isolation and identification of Bursaphelenchus thailandae in Pinus spp. in Vietnam). Beijing:  华中昆虫研究 (第十三卷), 中国农业科学技术出版社 (China Agricultural science and technology press), 2017, pg. 117-122.

   5. Hoang Van Sam, Nguyen The Nha, Tran Van Chu, Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Thi Tho et. al, "Aquilaria yunnanensis S.C.Huang (Thymelaeaceae), A New Record for the Flora of Vietnam". Forest and Society, 2019, pg. 202-208.

+ Sách:

  • Giáo trình
  1. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Nguyễn Thành Tuấn và các cộng sự, Quản lý dịch hại tổng hợp trong Lâm nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2015.
  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Nguyễn Thành Tuấn và các cộng sự, Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam ,Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2019.

- Thành tích: Giấy khen của Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Thượng Hải về thành tích học tập và hoạt động phong trào Hội LHS Việt Nam tại thành phố Nam Kinh – Trung Quốc.

4

- Họ và tên: TS. Bùi Văn Bắc

- Chức vụ: Giảng viên

- Ngày tháng năm sinh: 11/12/1985

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0866.75.77.85

- Email: buibac80@gmail.com

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Điều tra dự báo sâu bệnh hại; Bệnh cây học.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu: Phân loại học côn trùng, sinh thái học quần xã, sinh học bảo tồn, đa dạng sinh học; Quản lý dịch hại tổng hợp; Quản lý và sử dụng côn trùng có ích.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu tính ĐDSH côn trùng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tại KBTTN Pù Huống, Nghệ An.

     + Luận án Tiến sỹ: Dung beetles (Coleoptera: Scarabaeidae) as sensitive indicators of land use changes, and quantification of their ecosystems service in northern and central Vietnam.

     + Bài báo khoa học:

A. Trong nước

1. Bùi Văn Bắc, Thay đổi trong cấu trúc quần xã bọ hung Coprini (Coleoptera: Scarabaeidae) theo các mức độ tác động đến sinh cảnh trong hệ sinh thái núi đá vôi tại Vườn Quốc gia PiaOắc. Báo cáoHội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 10. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Năm 2020. (Đã chấp nhận đăng bài).

2. Bùi Văn Bắc, An updated checklist of Copris (Coleoptera: Scarabaeidae) from Vietnam with re-description of the recently recorded species: Copris (s. str.) szechouanicus Baltharsar, 1958. Báo cáoHội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 10. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Năm 2020. (Đã chấp nhận đăng bài).

3. Bùi Văn Bắc, Re-description of two new records of Phaeochroops Candèze (Coleoptera, Hybosoridae) for Thanhhoa Province. Báo cáoHội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 10. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Năm 2020. (Đã chấp nhận đăng bài).

4. Bùi Văn Bắc, Effects of Land use Change on Coprini dung Beetles in Tropical Karst Ecosystems of Puluong Nature Reserve. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology. Số: 35(4). Trang: 42-54. Năm 2019.

5. Lê Bảo Thanh, Bùi Văn Bắc, Thành phần côn trùng khu vực Núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Số: 3. Trang: 78-84. Năm 2015.

6. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh, Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoides Moore). Báo cáo Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang: 337-343. Năm 2014.

7. Bùi Văn Bắc, Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại KBTTN Pù Luông, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Số: 2. Trang: 52-59. Năm 2013.

8. Bùi Đình Đức, Bùi Văn Bắc, Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới trong phòng trừ Sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collennette) hại Thông Mã Vĩ – Lộc Bình – Lạng Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Số: 3. Trang: 46-53. Năm 2013.

9. Bùi Văn Năng, Đỗ Quang Huy, Bùi Văn Bắc, Đỗ Thị Quỳnh Chi, Phùng Mạnh Quân, Hoạt tính sinh học của các chất chính trong tinh dầu Bạch đàn trồng ở miền Bắc Việt Nam và mối liên hệ với các vấn đề sinh thái. Tạp chí Khoa học Tự nhiên và công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội. Số: 4S. Trang: 146-152. Năm 2012.

10. Bùi Văn Bắc, Đánh giá vai trò thiên địch trong rừng trồng thông Mã Vĩ (Pinus massoniana Lamb) tại xã Lợi Bác, Lộc Bình, Lạng Sơn. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp.

11. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Một số kết quả điều tra côn trùng ký sinh, bắt mồi ăn thịt tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ VII. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang: 191-198. Năm 2011.

12. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Đa dạng sinh học côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ VII. Nhà xuất bản Nông nghiệp.Trang: 183-190. Năm 2011.

13. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Côn trùng quý hiếm và các giải pháp bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Đà Bắc, Hòa Bình. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ VII. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang: 177-182. Năm 2011.

14. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Các loài bướm quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ VII. Nhà xuất bản. Trang: 171-176. Năm 2011.

B. Quốc tế

1. Van Bac Bui, Thomas Ziegler, Michael Bonkowski, Morphological traits reflect dung beetle response to land use changes in tropical karst ecosystems of Vietnam. Ecological Indicators (ISSN 1470-160X). No: 108(2020)105697. Pages: 1-9. Year 2019. (SCI/SCIE Journal, IF = 4.49).

2. Van Bac Bui, Thomas Ziegler & Michael Bonkowski, Checklist of beetles in the subgenus Copris (Paracopris) Balthasar from Asia with description of a new species, and redescription of Copris (Paracopris) punctulatus Wiedemann (Coleoptera: Scarabaeidae: Scarabaeinae). Zootaxa (ISSN 1175-5334). No: 4712(1). Pages: 051–064. Year 2019. (SCI/SCIE Journal, IF = 0.99).

3. Van Bac Bui, Kenneth Dumack, Michael Bonkowski, Two new species and one new record for the genus Copris (Coleoptera: Scarabaeidae: Scarabaeinae) from Vietnam with a key to Vietnamese species. European Journal of Entomology (ISSN 1802-8829). No: 115. Pages: 167-191. Year 2018 (SCI/SCIE Journal, IF = 0.965).

4. Van Bac Bui & Michael Bonkowski. Synapsis puluongensis sp. nov. and redescription of S. horaki (Coleoptera: Scarabaeidae), with a key to Vietnamese species. Acta Entomologica Musei Nationalis Pragae (ISSN 1804-6487). No: 58(2). Pages: 407-418. Year 2018. (SCI/SICE Journal, IF = 0.487).

- Thành tích: Chiến sỹ thi đua cấp bộ, cơ sở; Lao động tiên tiến các năm… ; Bằng khen…

5

- Họ và tên: TS. Trần Tuấn Kha

- Chức vụ: Giảng viên

- Ngày tháng năm sinh: 02-10-1977

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0358.912.563

- Email: khafuv@yahoo.com

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Bệnh cây và sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu:

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ: Bước đầu nghiên cứu đa dạng sinh học nấm mục gỗ tại miền Bắc, Việt Nam.

     + Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học bộ Nấm lỗ (Polyoorales) làm cơ sở cho việc bảotồn loài nấm Lớn tại VQG Ba Vì.

     + Bài báo khoa học:

1. Trần Tuấn Kha. Nghiên cứu đa dạng sinh học nấm mục gỗ Ba Vì, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 4/2009.

2. Trần Tuấn Kha. Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố nấm làm dược liệu mọc trên gỗ vườn quốc gia Ba Vì, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 3+4/2013.

3. Trần Tuấn Kha. Điều tra bệnh cây, Thông tin khoa học trường ĐHLN, tháng 7/2009.

4. Trần Tuấn Kha. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nấm lớn tại khu thực nghiệm núi Luốt-ĐHLN, Thông tin khoa học trường ĐHLN tháng 11/2011.

5. Trần Tuấn Kha. Điều kỳ thú thiên nhiên, Tạp chí nhà xuất bản nông nghiệp.

     + Sách:

1. Nấm lớn Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, 2007.

2. Phòng trừ bệnh cây rừng, NXB Nông nghiệp, 2010.

3. Vi sinh vật môi trường, NXB Nông nghiệp, 2010.

4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng, NXB Nông nghiệp, 2009.

5. Hướng dẫn trồng cây cảnh làm sạch không khí trong phòng, NXB Nông nghiệp, 2011.

- Thành tích: Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.

6

- Họ và tên: ThS. Nguyễn Thị Mai Lương

- Chức vụ: Giảng viên

- Ngày tháng năm sinh: 21/02/1992

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0366.417.926

- Email: mailuong.vfu2010@gmail.com/ luongntm@vnuf.edu.vn.

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Vi sinh vật môi trường; Chỉ thị sinh vật và môi trường; Quản lý cỏ dại.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu:

     Nghiên cứu các vấn đề Vi sinh vật trong môi trường;

     Nghiên cứu sinh vật chỉ thị cho môi trường;

     Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu khả năng chịu axit và hấp thụ nhôm của các chủng Vi sinh vật phân lập được từ đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên.

+ Bài báo khoa học:

  1. Dương Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai Lương, Nguyễn Thị Thành, Nghiên cứu khả năng hấp phụ methylen xanh của vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngô và vỏ ngô.Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp. Số: 02. Năm 2013.
  2.  Ngô Thị Tường Châu, Nguyễn Thị Mai Lương, Phùng Thị Ngọc Mai, Đào Văn Huy, Lê Văn Thiện, Khả năng chịu acid, kháng và hấp thụ nhôm của nấm mốc phân lập từ đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, số 4. Năm 2018.

7

- Họ và tên: TS. Trần Thế Lực

- Chức vụ: Kỹ sư

- Ngày tháng năm sinh: 1974

- Ngạch công chức:

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Email: tranlucfuv@yahoo.com

- Hướng nghiên cứu: Côn trùng rừng

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ: Population phenology, life table and forecasting models of tomato-potato psyllid (Bactericera cockerelli) and the efficiency of a selected natural enemy for its control, 2014. (http://researcharchive.lincoln.ac.nz/handle/10182/5510).

     + Bài báo khoa học:

1. Tran, L.T., and S.P. Worner. 2011. Population phenology of tomato-potato psyllid (TPP) Bactericera cockerelli (Homoptera: Psyllidae) and the efficiency of selected natural enemies for its control. Potato Industry R &D Research Committe Meeting, 3rd March 2011, Palmerston North, New Zealand.

2. Tran, L.T., S.P. Worner, and D.A.J. Teulon. 2011. Temperature related development of tomato and potato psyllid (TPP) (Bactericera cockerelli) and predation efficiency of Orius vicinus: how to use what we know? Plant Protection Society Mini Symposium Tomato Potato Psyllid and Liberibacter in Solanaceous crops, 11 August Rotorua, New Zealand.

3. Tran, L.T., S.P. Worner, R.J. Hale, and D.A.J. Teulon. 2012. Estimating development rate and thermal requirements of Bactericera cockerelli (Hemiptera: Triozidae) reared on potato and tomato by using linear and nonlinear models. Environ. Entomol. 41(5): 1190-1198.

4. Tran, L.T., and S.P. Worner. 2012. Temperature related development of tomato and potato psyllid (TPP) (Bactericera cockerelli) and predation efficiency of Orius vicinus: how can we use what we know? Vegetables NZ Conference 18th April 2012, Pukekohe, New Zealand.

5. Tran, L.T., S.P. Worner, D.A.J. Teulon, G. Walker, and N. Berry. 2012. Population dynamics of tomato-potato psyllid (TPP) (bactericera cockerelli). Psyllid Conference: 26th and 27th July 2012 - Ellerslie Events Centre, Auckland, New Zealand.

6. Tran, L., S. Worner, J. Vereijissen, and D. Teulon. 2012. Population dynamics of tomato and potato psyllid (Bactericera cockerelli). SCRI Zebra Chip Annual Reporting Session Oct. 30 – Nov. 2, 2012, San Antonio, TX, USA.

7. Vereijssen J, Tran LT, Worner SP, and Teulon DAJ. 2013. The potential number of generations for Bactericera cockerelli in New Zealand. New Zealand Plant Protection: 385.Poster & abstract.

8. Vereijssen J, Tran LT, Worner SP, and Teulon, DAJ. 2013. Using Degree Days to time insecticide applications for tomato potato psyllid. NZGrower 68: 60-61.

 

8

- Họ và tên: TS. Bùi Trung Hiếu

- Chức vụ: Giảng viên

- Ngày tháng năm sinh: 1983

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0988.206.500

- Email: hieuxmf@yahoo.com

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Côn trùng học và Quản lý dịch hại tổng hợp.

- Hướng nghiên cứu: Côn trùng - học và Quản lý dịch hại tổng hợp.

9

- Họ và tên: TS. Hoàng Thị Hằng

- Chức vụ: Phó Trưởng phòng Khoa học& Công nghệ/ Cán bộ kiêm giảng

- Ngày tháng năm sinh: 1981

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Phòng KH&CN, trường Đại học Lâm nghiệp

- Điện thoại: 0985874578

- Email: hanght@vnuf.edu.vn

- Môn giảng dạy:

     + Đại học: Côn trùng, Bảo vệ thực vật, Quản lý sâu bệnh hại cây đô thị, Dự báo sâu bệnh hại, Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, Sử dụng côn trùng có ích, Chỉ thị sinh học môi trường, Quản lý dịch hại tổng hợp, Thuốc Bảo vệ thực vật, Quản lý cỏ dại, Tài nguyên sinh vật.

     + Thạc sỹ: Quản lý côn trùng rừng; Quản lý dịch hại tổng hợp; Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại; Hóa chất bảo vệ thực vật và môi trường.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp.

- Hướng nghiên cứu: Côn trùng; Đa dạng sinh học; Bảo vệ thực vật; Quản lý tài nguyên côn trùng, tài nguyên rừng; Bảo tồn và phát triển côn trùng có ích; Hóa chất trong nông lâm nghiệp; Công nghệ tạo trầm.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Luận văn Thạc sỹ: Điều tra nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi của một số loài sâu hại chính trên cây Đậu tương vụ Đông 2005, vụ Xuân 2006 tại Chương Mỹ, Hà Tây.

     + Luận án Tiến sỹ: Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài Ruồi đục lá lớn (Chromatomyia hortycola (Goureau) trên cây dưa chuột ở Hà nội và biện pháp phòng chống.

     + Bài báo khoa học:

A. Trong nước

     1. Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Viết Tùng, Hồ Thị Thu Giang, Đặc điểm sinh học loài ong Opius phaseoli Fischer (Braconidae; Hymenoptera) ký sinh ruồi đục lá L. Sativae.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 20/2011, tr 36-40, 2011.

     2. Hoàng Thị Hằng Nguyễn Viết Tùng, Hồ Thị Thu Giang, Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài ruồi đục lá Chromatomyia horticola (Goureau) (Agromyzidae; Diptera), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 22/2011, tr 31-36, 2011.

        Hoàng Thị Hằng, Hồ Thị Thu Giang, Diễn biến mật độ của ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola (Goureau) (Agromyzidae; Diptera) trên cây dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học và phát triển nông nghiệp, số 3/2012, tr 395-401, 2012.

     4. Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Hoàng Văn Thập, Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 6, tr 111-116, 2018.

     5. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh, Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm vàng chanh di cư (Catopsilia pomona Fabricius) (Lepidoptera; Pieridae), Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 2, tr 76-82, 2019.

     6. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Hoàng Thị Hằng, Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Serrognathue platymelus sika Krieshe, 1920 (Coleoptera: Lucanidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3; tr 84 – 95, 2019.

     7. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng, Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu (Aquilaria crassna), Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, Số 3, tr 113 – 120,  2019.

     8. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Hoàng Thị Hằng, Đa dạng Côn trùng họ Bọ hung (Coleoptera; Scarabaeidae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 4, tr 108-118, 2019.

     9. Bùi Thế Đồi, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống loài ong ăn lá mỡ Shizocera sp tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 5, tr 59-68, 2019.

     10. Hoàng Thị Hằng, Phan Văn Chức, Thành phần Côn trùng cánh cứng (Coleopter) tại khu vực Động Châu – Khe Nước Trong, Quảng Bình, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7, tr 40-47, 2020.

B. Quốc tế

     1Hoang Van Sam, Nguyen The Nha, Tran Van Chu, Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Thi Tho, Do Thanh Tam, Le Bao Thanh, Tran Ngoc Hai, Ha Van Huan, Hoang Thi Hang, Duong Trung Hieu, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. "Aquilaria yunnanensis S.c. Huang (Thymelaeaceae) a new record for flora of Vietnam",  Forest and Society, Vol. 3(2): Pages 202-208, 2019.

     + Sách: Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hà Văn Huân, Phan Đức Lê, Hoàng Thị Hằng, Phạm Thanh Hà. Các loài dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. NXB Nông nghiệp Nông nghiệp, Mã số ISBN: 978-604-60-3008-9, QĐXB số 49/QĐ-NN, Năm 2019.

- Thành tích: Chiến sỹ thi đua cấp bộ, cơ sở; Lao động tiên tiến các năm… ; Bằng khen…

II

Cán bộ viên chức đã từng công tác tại Bộ môn, Trung tâm

1

- Họ và tên: GS. TS. Trần Văn Mão

- Chức vụ: Nguyên Chủ nhiệm khoa QLTNR&MT

- Ngày tháng năm sinh: 1939

- Thời gian công tác tại bộ môn: 1964 - 2000

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0903.477.076

- Môn giảng dạy: Bệnh cây

- Công việc hiện nay: Đã mất

 

2

- Họ và tên: Trần Công Loanh

- Chức vụ: Nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn

- Ngày tháng năm sinh: 1939

- Thời gian công tác tại bộ môn: 1964 - 2000

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Đông Hưng, Thái Bình

- Môn giảng dạy: Côn trùng học

3

- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Oanh

- Chức vụ: Nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn

- Ngày tháng năm sinh: 1946

- Thời gian công tác tại bộ môn: 1976 - 2002

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0433.840.267

- Môn giảng dạy: Bệnh cây học

- Công việc hiện nay: Nghỉ hưu

4

- Họ và tên: GVC.ThS. Đỗ Thị Kha

- Chức vụ: Nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn

- Ngày tháng năm sinh: 1955

- Thời gian công tác tại bộ môn: 2004 - 2010

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0433.840.465

- Email: dokhafuv@gmail.com

- Môn giảng dạy: Bệnh cây học

- Công việc hiện nay: Nghỉ hưu

5

- Họ và tên: ThS. Lê Thị Diên

- Chức vụ: Nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn

- Ngày tháng năm sinh: 1973

- Thời gian công tác tại bộ môn: 1997 - 2003

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Tp. Huế, Thừa Thiên Huế

- Điện thoại: 0914.094.522

- Email: dienhuaf@gmail.com

- Môn giảng dạy: Bệnh cây học

- Công việc hiện nay: Đã mất

5. Các tư liệu hình ảnh về hoạt động đào tạo, NCKH của Bộ môn, Trung tâm

Hội thảo về biện pháp IPM trong phòng trừ sâu hại măng tại Thanh Hóa

Hội thảo về biện pháp IPM trong phòng trừ sâu hại măng tại Hòa Bình

Tập huấn về biện pháp IPM trong phòng trừ sâu hại thông tại Lạng Sơn

Trao đổi học thuật với các chuyên gia trong và ngoài nước

Cán bộ tham gia Hội nghị Côn trùng quốc gia

Hội thảo về Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam

Hoạt động hướng dẫn sinh viên NCKH

Tập thể cán bộ giảng viên Bộ môn


Chia sẻ