TRUNG TÂM ĐA DẠNG SINH HỌC & QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

21 tháng 8, 2020

1. Quyết định thành lập

     Trung tâm được thành lập ngày 11 tháng 09 năm 2009 theo Quyết định số 661/QĐ – ĐHLN-TCCB với tên gọi: "Trung tâm Đa dạng sinh học". Đến năm 2016, Trung tâm được đổi tên thành: "Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững" theo Quyết định số 3256/QĐ-ĐHLN-TCCB ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp.

2. Chức năng

     Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường có chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo, tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước về đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững.

3. Nhiệm vụ chủ yếu

     a) Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình thu thập mẫu vật, lưu trữ, cập nhật thông tin về đa dạng sinh học ở Việt Nam;

     b) Thành lập hệ thống mạng lưới thông tin chuẩn về đa dạng sinh học của Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin và mẫu vật với các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, các viện nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước;

     c) Triển khai các chương trình/ dự án về đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững;

     d) Thiết lập khung chương trình hợp tác trao đổi cán bộ, giảng viên, thực tập sinh, sinh viên trong và ngoài nước về lĩnh vực đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững;

     e) Nghiên cứu khoa học và tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ về các lĩnh vực: Kiểm định mẫu và giám định loài, sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích, quản lý dịch hại tổng hợp, nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã, thiết kế phương án quản lý rừng bền vững, thiết kế chương trình điều tra và giám sát đa dạng sinh học, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học;

     f) Phối hợp với các đơn vị khác trong Khoa/ Trường triển khai giảng dạy lý thuyết, thực hành, thực tập các học phần liên quan đến Thực vật học, Động vật học, Bệnh cây học, Đa dạng sinh học, Quản lý rừng bền vững cho bậc đại học và sau đại học. Tham gia biên soạn giáo trình, bài giảng liên quan đến lĩnh vực Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững;

     g) Quản lý nguồn nhân lực, tài sản, phương tiện và các nguồn lực khác của Trung tâm theo quy định của pháp luật và Nhà trường;

     h) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường giao.

4. Các thành tích đã đạt được

     Một trong 6 phòng bảo tàng ở Việt Nam được công nhận thuộc hệ thống phòng tiêu bản quốc tế về thực vật (Mã phòng/ Herbarium Code: VNF);

     Liên tục đạt danh hiệu tập thể lao động tiến tiến từ năm 2011 đến nay.

5. Nhân sự của Trung tâm

STT

THÔNG TIN

I

Cán bộ viên chức hiện đang công tác tại Trung tâm

1

- Họ và tên: NGUYỄN ĐẮC MẠNH

- Chức vụ: Giám đốc trung tâm

- Ngày tháng năm sinh: 29/12/1979

- Ngạch viên chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0912.977.442 hoặc 0337.268.442

- Email: manhfuv@gmail.com; hoặc manhdvr@yahoo.com

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Đa dạng sinh học; Quản lý động vật hoang dã.

   + Sau đại học: Đa dạng sinh học; Giáo dục bảo tồn.

   + Hướng dẫn tốt nghiệp: Đại học, Thạc sĩ.

- Hướng nghiên cứu:

   Sinh thái học động vật hoang dã (quần xã, quần thể, cá thể/ tập tính);

   Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng;

   Thiết kế chương trình điều tra và giám sát đa dạng sinh học;

   Thiết kế phương án quản lý rừng bền vững.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thú tại khu bảo tồn thiên nhiên Đăkrông, tỉnh Quảng Trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp bảo tồn".

   + Luận án Tiến sỹ: "The gradient change of avian community in different habitats at Xinyanggang Estuary, Yancheng Nature Reserve".

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng và Nguyễn Xuân Nghĩa, Giá trị bảo tồn của khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Sinh học, tập 31 (số 4), 2009.
  2. Nguyễn Đắc Mạnh và Nguyễn Xuân Đặng, Bước đầu đánh giá mối quan hệ sinh thái nhân văn của khu hệ thú tại khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị. Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3 về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 2009 (tr. 1455 - 1461). Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  3. Nguyen Dacmanh; Sun Y, Cheng J W, Liu D W, Lu C H. Winter bird community structure and gradient change in different habitats at Xinyanggang Estuary, Yancheng Nature Reserve. Chinese Journal of Acta Ecologica Sinica, 2015, 35 (16): 5437 - 5448.
  4. Nguyễn Đắc Mạnh, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Kim Kỳ, Khúc Thành Liêm. So sánh ổ sinh thái không gian vào mùa hè giữa Rái cá thường (Lutra lutra Linnaeus, 1758) và Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea Illiger, 1815) tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 319 (số 16), 2017.
  5. Nguyễn Đắc Mạnh, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Hải Hà, Lưu Quang Vinh, Phùng Thị Tuyến, Nguyễn Thị Bích Hảo, Trần Thị Hương. Ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến động vật hoang dã trong các khu bảo tồn. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 5, 2017.
  6. Nguyễn Đắc Mạnh, Đoàn Quốc Vượng, Đoàn Văn Công, Trương Viết Hợp, Nguyễn Tài Thắng và Giang Trọng Toàn. Ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của Gấu ngựa (Ursus thibetanusCuvier, 1823) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 340 (số 13), 2018.
  7. Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Văn Hiếu, Cao Quốc Cường, Nguyễn Trọng Ngọc Anh, Hoàng Thị Linh, Nguyễn Đức Thuận. Biến đổi cấu trúc của quần xã chim trong các kiểu thảm tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 386 (số 11), 2020.

+ Sách:

  1. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Đắc Mạnh và cộng sự, Đa dạng sinh học. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009.
  2. Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh và cộng sự. Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2016.

2

- Họ và tên: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI

- Chức vụ: Phó giám đốc trung tâm

- Ngày tháng năm sinh: 14/02/1967

- Ngạch viên chức: Giảng viênthực hành

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0988.183.227

- Email: maintt@vnuf.edu.vn

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Động vật rừng; Quản lý động vật hoang dã.

- Hướng nghiên cứu: Động vật học; Nhân nuôi động vật hoang dã.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Đặc điểm khu hệ thú và ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú tại khu bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bảng, tỉnh Quảng Bình".

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì và tham gia:

  1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi loài Don (Atherurus macrourus). Đề tài cấp cơ sở, 2007.
  2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân nuôi Gà lôi trắng (Lophura nycthemera). Đề tài cấp cơ sở, 2009.
  3. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể Gấu ngựa (Ursus thibetanus) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Đề tài cấp cơ sở, 2018.
  4. Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng. Đề tài cấp bộ, 2019.

- Thành tích: Bằng khen của Bộ Nông nghiệp&PTNTnăm học: 2010 - 2011 và 2013 - 2014.

3

- Họ và tên: BÙI MAI HƯƠNG

- Ngày tháng năm sinh: 26/5/1973

- Ngạch viên chức: Giảng viên thực hành

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0987.311.352

- Email: binhhuongkt@gmail.com

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Bệnh cây học; Quản lý dịch hại tổng hợp; Bảo vệ thực vật; Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích; Sâu bệnh hại cây đô thị.

- Hướng nghiên cứu: Bảo vệ thực vật.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu bệnh Khô đỏ lá thông tại một số khu vực trồng thông thuộc tỉnh Hoà Bình".

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì và tham gia:

  1. Đánh giá hiệu quả của biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong phòng trừ các loài sâu bệnh hại tre Điềm trúc tại Trung tâm giống Ba Vì. Đề tài cấp cơ sở, 2007.
  2. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam (Development of innovative biotechnology towards sustainability production of Agarwood in Vietnam (VIETWOOD).  Đề tài Nghị định thư, 2019.
  3. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bộ nấm tán Agaricales tại núi Luốt - Trường đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp cơ sở, 2018.
  4. Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng. Đề tài cấp bộ, 2019.

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Bùi Mai Hương, Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong phòng trừ sâu hại. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp - Trường đại học Lâm nghiệp. Số 3. Trang 14-18. Năm 2007.
  2. Bùi Mai Hương, Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của bệnh khô lá Mây nếp (Calamus tetradactylus) tại Công ty tư vấn đầu tư và phát triển Lâm nghiệp. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp -  Trường đại học Lâm nghiệp. Số 2. Trang 27-31. Năm 2008.
  3. Bùi Mai Hương, Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của bệnh khô lá Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata) tại công ty tư vấn đầu tư và phát triển Lâm nghiệp. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp - Trường đại học Lâm nghiệp. Số 2. Trang 26-29. Năm 2009.
  4. Bùi Mai Hương, Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của bệnh đốm lá Nhội(Bischofia trifoliata) tại núi Luốt – Trường đại học Lâm nghiệp. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp - Trường đại học Lâm nghiệp. Số 1. Trang 49 - 53. Năm 2010.
  5. Bùi Mai Hương, Nghiên cứu đặc điểm bệnh đốm lá Trám trắng (Canarium album raeuschu) tại vườn ươm công ty tư vấn đầu tư và phát triển lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp - Trường đại học Lâm nghiệp. Số 1. Trang 109 - 114. Năm 2011.
  6.  Bùi Mai Hương, Nghiên cứu tính đa dạng về hình thái, giải phẫu của các loài nấm mục gỗ tại Vườn Quốc gia Ba vì - Hà Nội. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp - Trường đại học Lâm nghiệp. Năm 2012.

- Thành tích: Bằng khen của Bộ Nông nghiệp & PTNT năm học: 2007 - 2008

4

- Họ và tên: PHAN ĐỨC LINH

- Ngày tháng năm sinh: 16/ 5/1972

- Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0389.918.116

- Email: phanduclinhvfu@gmail.com

- Hướng nghiên cứu: Động vật học; Cứu hộ động vật hoang dã; Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đăk Nông".

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì và tham gia:

  1. Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Dúi má đào (Rhizomys sumatrensis), Dúi mốc (Rhizomys pruinosus) thương phẩm phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình. Đề tài cấp bộ, 2008.
  2. Quy hoạch bảo tồn và phát triển động vật hoang dã trên toàn quốc. Đề tài cấp bộ, 2009.
  3. Tư liệu hóa hệ thống mẫu tiêu bản động vật tại Trung tâm đa dạng sinh học Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp cơ sở, 2014.

- Thành tích: Liên tục đạt danh hiệu lao động tiến tiến từ năm 2011 đến nay.

5

- Họ và tên: NGUYỄN VĂN LÝ

- Ngày tháng năm sinh: 01/01/1980

- Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên

- Địa chỉ: Nghĩa Hương, Quốc Oai, Hà Nội

- Điện thoại: 0978.427.199

- Email: thienlyddsh@yahoo.com

- Hướng nghiên cứu: Thực vật học; Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu phân loại chi Cinnamomum tại Việt Nam".

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:

  1. Xây dựng cơ sở dữ liệu một số loài trong Ngành Thông (Pinophyta) tại Việt Nam. Đề tài cấp cơ sở, 2014.
  2. Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học Việt Nam. Đề tài cấp cơ sở, 2012.
  3. Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng vùng miền trong cả nước tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Đề tài cấp bộ, 2014.
  4. Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm Nghiệp. Đề tài cấp bộ, 2013.
  5. Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của 6 loài hạt trần quý, hiếm; thử nghiệm gây trồng loài Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis),Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) phục vụ công tác bảo tồn bền vững tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động. Đề tài cấp tỉnh, 2015.
  6. Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng. Đề tài cấp bộ, 2019.

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Văn Lý và cộng sự. Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ, số 6, 2015.
  2. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Lý và cộng sự. Điều tra phân bố và nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Nghiến và Trai lý, làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017.

- Thành tích: Liên tục đạt danh hiệu lao động tiên tiến từ năm 2011 đến nay.

6

- Họ và tên: TRẦN THỊ TÚ DƯỢC

- Ngày tháng năm sinh: 01/5/1983

- Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0981.281.583

- Email: trantuduocvfu@gmail.com

- Hướng nghiên cứu: Thực vật học; Xử lý và bảo quản tiêu bản thực vật.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu bảo tồn loài Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An".

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:

  1. Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của các loài cây lá kim tại khu bảo tồn Thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đắc Nông. Đề tài cấp cơ sở, 2016.
  2. Xây dựng bộ tiêu bản thực vật thu thập tại đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Lâm Nghiệp. Đề tài cấp cơ sở, 2016.
  3. Xây dựng bộ tiêu bản thực vật thuộc họ đậu, họ thầu dầu, họ re, họ dâu tằm ở rừng thực nghiệm núi Luốt - Trường Đại học Lâm Nghiệp. Đề tài cấp cơ sở, 2017.
  4. Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng. Đề tài cấp bộ, 2019.

- Thành tích: Liên tục đạt danh hiệu lao động tiến tiến từ năm 2008 đến nay.

7

- Họ và tên: BÙI XUÂN TRƯỜNG

- Ngày tháng năm sinh: 22/11/1988

- Ngạch viên chức: Giảng viên thực hành

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0905.041.102

- Email: truongfuv88@gmail.com

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Côn trùng học; Sâu hại cây đô thị; Tài nguyên sinh vật; Côn trùng có ích; Quản lý dịch hại tổng hợp; Bảo vệ thực vật.

- Hướng nghiên cứu: Côn trùng học; Quản lý dịch hại tổng hợp.

- Công trình khoa học đã công bố:

 

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã chủ trì và tham gia:

  1. Nghiên cứu đặc điểm một số loài bướm ngày (Rhopalocera) tại khu vực núi Luốt - Trường Đại học Lâm nghiệp phục vụ công tác gây nuôi. Đề tài cấp cơ sở, 2017.
  2. Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng. Đề tài cấp bộ, 2019.

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Le Bao Thanh, Bui Xuan Truong, Initial data on the composition of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Thuong Tien nature reseve, Hoa Binh province. Journal of Forestry science and technology. Year 2016.
  2. Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Trường và cộng sự. Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 6, 2018.

- Thành tích: Liên tục đạt danh hiệu lao động tiến tiến từ năm 2011 đến nay.

8

- Họ và tên: TRỊNH VĂN THÀNH

- Ngày tháng năm sinh: 26/12/1988

- Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0978.261.288

- Email: thanhtv@vnuf.edu.vn

- Hướng nghiên cứu: Côn trùng học; Xử lý và bảo quản tiêu bản côn trùng.

- Công trình khoa học đã công bố:

+ Một số đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:

  1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bướm ngày (Rhopalocera) tại khu vực núi Luốt - Trường Đại học Lâm nghiệp phục vụ công tác gây nuôi. Đề tài cấp cơ sở, 2017.
  2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bướm thuộc họ Pieridae tại khu vực núi Luốt - Trường Đại học Lâm nghiệp và đề xuất các biện pháp quản lý. Đề tài cấp cơ sở, 2018.

- Thành tích: Liên tục đạt danh hiệu lao động tiến tiến từ năm 2015 đến nay.

9

- Họ và tên: NGUYỄN HỮU CƯỜNG

- Ngày tháng năm sinh: 16/8/1982

- Ngạch viên chức: (V.05.02.07)

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0975.241.525

- Email: nguyenhuucuong.tvr@gmail.com; hoặc huucuongtvr@gmail.com

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Giảng dạy thực hành, thực tập tại Trung tâm Đa dạng sinh học & Quản lý rừng bền vững; Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

- Hướng nghiên cứu: Phân loại và bảo tồn thực vật; Bảo tồn đa dạng sinh học; Quản lý tài nguyên rừng; Quản lý vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa".

   + Luận án tiến sỹ: Thực hiện tại Liên bang Nga.

+ Một số bài báo khoa học:

 

  • A. Trong nước
  1. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2011) "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa" Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4, (2011): 860–864.
  2. Nguyễn Hữu Cường (2013) "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) tại xã San sả hồ thuộc VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai". Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 2–2013: 17–22.
  3. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Lý, Bùi Đình Đức, Phan Văn Dũng, Nguyễn Hữu Cường, Hoàng Thị Tươi, Phan Đức Linh, Tạ Đưc Hồng (2015) "Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại Rừng quốc gia Đền Hùng". Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ,  số 4–2015: 117–122.
  4. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Chính, Trương Văn Vinh, Nguyễn Văn Lý (2017) "Hiện trạng và đề xuất kế hoạch giám sát hai loài thực vật quý hiếm Nghiến (Excentrodendron tonkinense)  và Trai lí (Garcinia fagracoides) tại khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá". Tạp chí NN&PTNT, số 12–2017: 125–129.
  • B. Quốc tế
  1. CUONG HUU NGUYEN, LEONID V. AVERYANOV & FANG WEN (2019) "Hemiboea thanhhoensis (Gesneriaceae), a new species from northern Vietnam". PHYTOTAXA 414 (3): 146–150; https://doi.org/10.11646/phytotaxa.414.3.3 (corresponding author)
  2. Cuong Huu Nguyen, L Averyanov, A Egorov and Doi The Bui (2020) "CONSERVATION STATUS OF CONIFERS IN NAM DONG CONSERVATION AREA (THANH HOA PROVINCE, NORTHERN VIETNAM). IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 574 (2020) 012012; doi:10.1088/1755-1315/574/1/012012 (corresponding author)
  3. Cuong Huu Nguyen, L Averyanov and A Egorov (2020) "The diversity of dicotyledonous edible plants in Nam Dong Conservation Area, Thanh Hoa Province, northern Vietnam". IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 574 (2020) 012013; doi:10.1088/1755-1315/574/1/012013 (corresponding author)
  4. Phan Thanh Quyet, A V Lyubimoff, Nguyen Huu Cuong and L K Vu (2020) "Application of remote sensing analysis of the surface temperature for management and evaluation the state of environment in Pushkin town, Saint-Petersburg city, Russia". IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 574 (2020) 012066; doi:10.1088/1755-1315/574/1/012066 (co-author)
  5. Nguyen Huu Cuong, L Averyanov, A Egorov (2021) "Protected plant species in Nam Dong conservation area (Thanh Hoa province, Northern Vietnam)". Izvestia Sankt-Peterburgskoj Lesotehniceskoj Akademii, 2021, is. 234, pp. 118–133 (in Russian with English summary).
  6. DOI: 10.21266/2079-4304.2021.234.118-133 (corresponding author)

  7. Cuong Huu Nguyen, Ly Van Nguyen, Khang Sinh Nguyen, Alexander A. Egorov, Leonid V. Averyanov (2021) "Hemiboea chanii (Gesneriaceae), a new species from limestone areas of northern Vietnam". PHYTOKEYS 183: 108-114; doi: 10.3897/phytokeys.183.69180 (corresponding author)
  8. Cuong Huu Nguyen, L. V. Averyanov, A. A. Egorov, and Ly Van Nguyen (2021) "IMPATIENS MONTICOLA (BALSAMINACEAE), A NEWLY RECORDED SPECIES FOR THE FLORA OF VIETNAM". Botanicheskii Zhurnal 106 (10): 1036-1040; DOI: 10.31857/S0006813621100082 (corresponding author)
  9. Cuong Huu Nguyen, L Averyanov, A Egorov, Doi The Bui and Quyet Thanh Phan (2021) "Traditional knowledge on non-medicinal plants used by the tribal people in Nam Dong Commune, Quan Hoa district, Thanh Hoa provice, nothern Vietnam". IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 876 (2021) 012053; doi:10.1088/1755-1315/876/1/012053 (corresponding author)
  10. Cuong Huu Nguyen, L Averyanov, A Egorov, Chinh Van Nguyen and Thanh Trung Tran (2021) "Edible wild plants in the flora of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa Province, northern Vietnam". IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 876 (2021) 012054; doi:10.1088/1755-1315/876/1/012054 (corresponding author)
  • C. HỘI THẢO KHOA HỌC
  1. Nguyen Huu Cuong, L Averyanov (2020) "Experience in the use of food plants in the homesteads in the mountainous regions of the north of Vietnam (for example, the village of Lo, Nam Dong commune, Quan Hoa district, Thanh Hoa province). Biological diversity: study, conservation, restoration, management. The collection includes materials of the II International Scientific and Practical Conference, Kerch, May 27-30, 2020: 639–642. (corresponding author)
  2. Cuong Huu Nguyen, Egorov Alexandr A., Phan Thanh Quyet, Nguyen Quynh Trang (2020) "Rare and protected plants of Nam Dong Nature Reserve (Thanh Hoa province, northern Vietnam)". Materials conference of Young Scientists. St.Petersburg State Forest Technical University, SPb.:Publishing house "SINEL", November 11-12, 2020: 40–42. (corresponding author)
  3. Cuong Huu Nguyen, Egorov Alexandr A., Nguyen Van Ly (2020) "The diversity of monocots edible plants in Nam Dong nature reserve (Thanh Hoa province, northern Vietnam)". Materials conference of Young Scientists. St.Petersburg State Forest Technical University, SPb.:Publishing house "SINEL", November 11-12, 2020: 46–48. (corresponding author)
  4. Doan Thi Nga, Neshatayev V. Yu., Cuong Huu Nguyen (2020) "Forest medicinal plants of the Leningrad region, applied in different types of medicine". Materials conference of Young Scientists. St.Petersburg State Forest Technical University, SPb.:Publishing house "SINEL", November 11-12, 2020: 48–51.(co-author)
  5. Cuong Huu Nguyen, Egorov Alexandr A., Doan Thi Nga (2020) "Xa đen (Ehretia asperula Zoll. & Moritzi) – A valuable medicinal plant of Vietnam". Materials conference of Young Scientists. St.Petersburg State Forest Technical University, SPb.:Publishing house "SINEL", November 11-12, 2020: 54–56. (corresponding author)
  6. Cuong Huu Nguyen, Egorov Alexandr A., Phan Thanh Quyet (2020) "Paris polyphylla Sm. – A valuable medicinal plant of Vietnam". Forests of Russia: politics, industry, science, education. Peter the Great Saint-Petersburg Polytechnic University. June 16-18, 2020: 210–212. (corresponding author)
  7. Phan Thanh Quyet, A V Lyubimoff, Bui Dinh Duc, Phan Van Dung, Tran Trung Thanh, Nguyen Huu Cuong, Tran Hau Thin (2020) "Assessment of anthropogenic pollution of green plants in St. Petersburg". Forests of Russia: politics, industry, science, education. Peter the Great Saint-Petersburg Polytechnic University. June 16-18, 2020: 156–158. (co-author)
  8. Нгуен Хыу Кыонг, Егоров А.А. (2021) "Лекарственные растения лесов в горных районах заповедника Нам Донг (район Куан Хоа, провинция Тхань Хоа, север Вьетнама)". Сборник материалов международной конференции по естественным и гуманитарным наукам, Санкт-Петербург, 2021. C. 255–256 (корреспондент)

- Thành tích:

  1. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nghiên cứu khoa học (2006).
  2. Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến trong 8 năm (Từ 2008 đến 2016).
  3. Đạt danh hiệu Công đoàn viên Suất sắc năm (2014-2015)
  4. Giấy khen "Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" của Đảng Ủy Ngoài Nước tại Liên Bang Nga trong 02 năm liên tiếp (2019- 2020), (2020-2021).

10

- Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU

- Ngày tháng năm sinh: 18/ 8/1983

- Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0944.160.909

- Email: thu.nguyen.2k14@gmail.com

- Hướng nghiên cứu: Phục hồi và cải thiện hệ sinh thái rừng; Sinh thái rừng và bảo tồn đa dạng sinh học; Cháy rừng và biến đổi khí hậu; Đánh giá tác động môi trường rừng.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Integration of Ecosystem-based adaptation to climate change policies in Viet Nam"

   + Luận án tiến sỹ: Đang làm nghiên cứu sinh tại Úc.

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Nguyen T.T, Pham T.T, Phung T.T, Tran T.T.D, Hoang T.L (2018), Diversity and Distribution of coniferous plants of Nam Nung Natural Reserve in Dak Nong Province. Journal of Forestry Science and Technology.
  2. Pham, H & Nguyen, T.T. (2016) An assessment on the mangroves restoration and rehabilitation projects in Vietnam: How the government promotes inter-linkages of adaptation and development? Conference Proceedings: The Fifth International Conference on Climate Change Adaptation 2016: Challenges & Issues in adaptation, Toronto, Canada.
  3. Pham, H & Nguyen, T.T. (2016), Transboundary river basin cooperation for climate change adaptation - The case of Greater Mekong Region. Conference Proceedings: The Fifth International Conference on Climate Change Adaptation 2016: Challenges & Issues in adaptation, Toronto, Canada.
  4. Gilfillan, D., T. T. Nguyen, and H. T. Pham. 2017. Coordination and health sector adaptation to climate change in the Vietnamese Mekong Delta. Ecology and Society 22(3):14.

11

- Họ và tên: PHAN VĂN DŨNG

- Ngày tháng năm sinh: 20/10/1982

- Ngạch viên chức: Kỹ sư

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0915.256.389

- Email: phandungfuv@gmail.com

- Hướng nghiên cứu: Bảo tồn thực vật; Quản lý tài nguyên thực vật; Phân loại thực vật; Lâm sản ngoài gỗ; Đa dạng sinh học, Cấu trúc quần thể thực vật.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi Táu (Vatica) và chi Sao (Hopea) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam".

   + Luận án tiến sỹ: Особенности структуры фитоценозов на территории заповедника Хау Ка (провинция Ха Жанг, Вьетнам)

+ Một số bài báo khoa học:

A. Trong nước

1.     Phan Văn Dũng, Bùi Đình Đức, Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) tại Vườn Quốc gia Bến En – Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 1. 2012

2.     Hoàng Văn, Sâm; Phan Văn Dũng, Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ. 2014

3.     Bùi Đình Đức, Phan Văn Dũng, Xây dựng cơ sở dữ liệu loài bướm ngày tại khu rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp, Số 2. 2015, tr 58 - 64

4.     Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Thu, Phan Văn Dũng, Bùi Đình Đức, Hoàng Thị Tươi, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Quyết Tiến, Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ,  số 6, 2015

5.     Hoang Van Sam, Phan Van Dung, Đao Thuy Linh, Dan Thi Hue Phuong, Pham Van Đien, Nguyen Tuan Cuong. Conservation of threatened plant species in Dong Van Karst Plateau Geopark, Ha Giang province. Journal of Forest Science and Technology, 2016. Vol. 3. p.118 - 125.

B. Nước ngoài

1.     Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Разнообразие растительности и ее структура в разных типах местообитания на территории национального парка «Фонг Ньа Ке Банг» (Вьетнам) // Материалы молодѐжной междунар. науч.-практ. конф. «Актуальные вопросы в лесном хозяйстве» – СПб.: Изд-во Политехн. ун- та, 2017. - C. 7–10.

2.     Phan Van Dung, Потокин А.Ф. «Исследование флоры и растительности и причины изменения фиторазнообразия на территории республики Вьетнам», Леса России, Том 1, 2017. C. 258-261

3.     Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Лесные экосистемы на скалистых горах и горная почва на территории национального парка «Фонг Ньа Ке Банг» (Вьетнам) // материалы II молодѐжной междунар. науч.-практ. конф. «Актуальные вопросы лесного хозяйства», Изд-во Политехн. ун- та, 2018. C. 13 – 16.

4.     Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Теоретические и методические подходы, используемые для изучения структуры и разнообразия характеристик тропического леса на территории национальных парков и заповедников республики // материалы третьей международной научно-технической конференции «Леса России: политика, промышленность, наука, образование», Том 2 / Под. ред. В.М. Гедьо. – СПб.: СПбГЛТУ. 2018. C. 36–39.

5.     Lai H. V., Nguyen T. T., Phan D. V., Prilepsky N. G., Nuraliev M. S., Do T. V. Aristolochia binhthuanensis (Aristolochiaceae) a new species and a key to the species of A. subgen. Aristolochia in Vietnam. Annales Botanici Fennici, 2019. Vol. 56, p. 1-6. (Scopus).

6.     Фан Ван Зунг, Данг Вьет Хунг, Потокин А.Ф. Система растительного покрова в заповеднике Хау Ка, провинция Ха Жанг (Вьетнам) // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. - Вып. 229. - С. 91–103. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.229.91-103.

7.     Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Методы исследования флоры и растительности на территории национального парка Фонг Ньа Ке Банг (Вьетнаме) // Материалы IV Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование», Том 1 / Под. ред. В.М. Гедьо. – СПб.: СПбГЛТУ. 2019 C. 397–400.

8.     Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Особенности флористического состава заповедника «Хау Ка» и ее анализ // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. - Вып. 229. - С. 80–90. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.229.80-90.

9.     Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Редкие виды растений в составе лесной растительности на территории заповедника «Хау Ка» (вьетнам) // Материалы III Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2019. С.73-76

10.  Данг Вьет Хунг, Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф.. Разнообразие лекарственных растений в cоставе лесной растительности на территории заповедника «Донг Най», Вьетнам // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. Вып. 227. С. 107-122. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.227.

11.  Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Редкие виды растений в составе лесной растительности на территории заповедника «Хау Ка» (вьетнам) // Материалы III Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2019. С.73-76.

12.  Фан Ван Зунг, Нгуен Ван Туен, Нгуен Тхи Ань Ван. Структура живого напочвенного покрова и
сомкнутость полога лесных типа Заповедника Хау Ка
(провинция Ха Жанг, Вьетнам) // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020 СПбГЛТУC. С.257–259.

13.  Кует. Т.Ф, Любимов А.В, Дык.Д.Д, Зунг.В.Ф., Тхань.Ч.Ч, Кыонг.Х.Н, Тхинь.Х.Ч.. Оценка антропогенного загрязнения зеленых
насаждений санкт-петербурга //  Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020. СПбГЛТУC. С.156–158.

14.  Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф., Нгуен Ван Туен. Характеристика распределения внеярусной растительности на территории Заповедника Хау Ка (провинция Ха Жанг, Вьетнам) // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020. СПбГЛТУC. С.260–262.

15.  Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф., Нгуен Тхи Зыонг, Нгуен Тхи Хиеу. Анализ жизненных форм в составе флоры заповедника Хау Ка "провинция Ха Жанг", (Вьетнам) // Материалы IV Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2020. С.44-46.

SÁCH

Sách chuyên khảo/sách tham khảo

1.     Trần Ngọc Hải (chủ biên), Vương Duy Hưng, Phùng Thị Tuyến, Phạm Thanh Hà, Phạm Thành Trang, Hoàng Anh Tuấn, Phan Văn DũngDu sam đá vôi. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2012.

- Thành tích: Đạt danh hiệu lao động tiến tiến 10 năm liên tục: 2005 - 2014.

12

- Họ và tên: BÙI ĐÌNH ĐỨC

- Ngày tháng năm sinh: 21/02/1986

- Ngạch viên chức: Giảng viên thực hành

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0978.686.922

- Email: ducbvtv1986@gmail.com

- Môn giảng dạy:

   + Đại học: Côn trùng học; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích.

- Hướng nghiên cứu: Phân loại côn trùng; Quản lý cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học.

- Công trình khoa học đã công bố:

   + Luận văn Thạc sỹ: "Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới trong phòng trừ Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha) hại thông tại Lợi Bác- Lộc Bình – Lạng Sơn".

   + Luận án tiến sỹ: Доминирующие листоядные насекомые и их влияние на состояние насаждений Санкт-Петербурга и окрестностей. (Supervisor: Prof. Dr. Selikhovkin A.V, a.selikhovkin@mail.ru and Prof. Dr Dmitry Musolin, musolin@gmail.com ).

+ Một số bài báo khoa học:

  1. Bùi Đình Đức. Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới trong phòng trừ Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha) hại thông tại Lộc Bình – Lạng Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 03, 2013.
  2. Hoàng Văn Sâm, Bùi Đình Đức và cộng sự. Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum) tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 2013.
  3. Bài báo: "Xây dựng cơ sở dữ liệu bướm ngày tại khu rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp". Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 02, trang 58-64, 2015.
  4. Bài báo: "Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại rừng Quốc gia Đền Hùng". Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 11, trang 117-122, 2015.
  5. Дневные чешуекрылые (Lepidoptera в Провинции Тхыа Тхиен Хуэ (Вьетнам). " X ЧТЕНИЯ ПАМЯТИ О.А. КАТАЕВА (2018 Г.). Дендробионтные беспозвоночные животные и грибы и их роль в лесных экосистемах", 2018.
  6. DIVERSITY OF SWALLOWTAL BUTTERFLY SPECIES (RHOPALOCRA, PAPILIONIDAE) IN THREE PROTECTED AREAS OF THUA THIEN HUE PROVINCE. JOURNAL OF FORESTRY SCIENCE AND TECHNOLOGY NO. 7 (2019).
  7. Применение данных дистанционного зондирования сельское хозяйстве. 

    IIIМеждународная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства» 06-08 ноября 2019 года.

  8. Применение географических информационных систем (ГИС) в лесном хозяйстве. IIIМеждународная молодѐжная научно-практическая. конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства» 06-08 ноября 2019 года.

  9.  

    Вредители ассимиляционного аппарата древесных растений в СанктПетербурге и их значение. Научно-Технической коференции Санкт- Петербургского государственного  Лесотехнического университета по итогам научно исследовательских работ 2019года.

    10. Листоядные чешуекрылые насекомые (Lepidoptera) в Санкт-Петербурге: новые угрозы для насаждений. Леса России: политика, промышленность, наука, образование. Материалы V научно-технической конференции. СПб.: СПбГЛТУ, 2020.

    11. Массовые размножения тополѐвой моли пестрянки в Санкт-Петербурге. Научно-Технической коференции Санкт- Петербургского государственного  Лесотехнического университета по итогам научно исследовательских работ 2020 года.

    12. Актуальные изменения видового состава и плотности популяций насекомых филофагов в Санкт-Петербурге. Известия Санкт-Петербургской Лесотехнической Академии.

    13. Оценка антропогенного загрязнения зеленых насаждений Санкт-Петербурга. Леса России: политика, промышленность, наука, образование. Материалы всероссийской научно-технической конференции-вебинара. СПб.: Политех-Пресс, 2020. – С. 156–158 [ISBN 978-5-7422-6988-5].

    14. Вторая вспышка размножения тополёвой нижнесторонней моли-пестрянки Phyllonorycter populifoliella в Санкт-Петербурге. Известия Санкт-Петербургской Лесотехнической Академии.

    15. Мониторинг состояния насаждений Санкт-Петербурга: современные и традиционные подходы. Известия Санкт-Петербургской Лесотехнической Академии.

    16. Изменения комплекса дендробионтных насекомых-филлофагов в Санкт-Петербурге. Дендробионтные беспозвоночные животные и грибы и их роль в лесных экосистемах (XI Чтения памяти О.А. Катаева). Материалы Всероссийской конференции с международным участием. Санкт-Петербург, 24–27 ноября 2020 г. Санкт-Петербург: СПбГЛТУ, 2020. С. 98–99 [DOI: 10.21266/SPBFTU. 2020.KATAEV].

    17. Последствия массового размножения тополёвой нижнесторонней моли-пестрянки Phyllonorycter populifoliella и других минирующих микрочешуекрылых в Санкт-Петербурге. Журнал "Лесоведение"

     

II

Cán bộ viên chức đã từng công tác tại Trung tâm

1

- Họ và tên: HOÀNG VĂN SÂM

- Chức vụ: Nguyên Giám đốc Trung tâm

- Ngày tháng năm sinh: 1977

- Thời gian công tác tại Trung tâm: 6 năm

- Ngạch viên chức: Giảng viên cao cấp

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0977.326.427

- Email: samhv@vnuf.edu.vn

- Môn giảng dạy: Phân loại thực vật; Thực vật rừng; Quản lý rừng đặc dụng.

- Công việc hiện nay: Trưởng phòng Hợp tác quốc tế - Trường Đại học Lâm nghiệp.

2

- Họ và tên: VƯƠNG DUY HƯNG

- Chức vụ: Nguyên Giám đốc Trung tâm

- Ngày tháng năm sinh: 1978

- Thời gian công tác tại Trung tâm: 4 năm

- Ngạch viên chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 01273.803.972

- Email: duyhungfuv@gmail.com

- Môn giảng dạy: Cây rừng; Thực vật rừng quý hiếm; Quản lý tài nguyên thực vật.

- Công việc hiện nay: Trưởng bộ môn Thực vật rừng - Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường.

3

- Họ và tên: HOÀNG THỊ TƯƠI

- Ngày tháng năm sinh: 1979

- Thời gian công tác tại Trung tâm: 7 năm

- Ngạch viên chức: Nghiên cứu viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Điện thoại: 0826.071.179

- Email: tuoi_hoang2004@yahoo.com

- Hướng nghiên cứu: Động vật học; Du lịch sinh thái.

- Công việc hiện nay: Chuyên viên phòng Hợp tác quốc tế - Trường Đại học Lâm nghiệp

5. Hình ảnh về các hoạt động đào tạo, tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, phục vụ cộng đồng của Trung tâm

Hướng dẫn thực hành kiểm định mẫu và giám định loài thực vật rừng quý hiếm

Hướng dẫn thực tập điều tra đánh giá đa dạng sinh học tại rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo

Làm việc với Chi cục kiểm lâm tỉnh ĐăkNông để triển khai xây dựng Luận chứng kinh tế - kỹ thuật thành lập 02 khu bảo tồn thiên nhiên trên địa bàn tỉnh

Xây dựng khung chương trình điều tra giám sát đa dạng sinh học KBTTN Pù Hoạt và tiến hành tập huấn kỹ thuật cho cán bộ KBT

Chia sẻ, trao đổi thông tin về các mẫu động thực vật với đoàn công tác của Trường Đại học Valladolid, Tây Ban Nha

Diễn giải về đa dạng các loài Bướm cho học sinh Trường tiểu học British Vietnamese International School, Hanoi (BVIS)

Hướng dẫn học sinh trải nghiệm, tìm hiểu về thiên nhiên tại Vườn sưu tầm các loài Bướm


Chia sẻ