BỘ MÔN ĐỘNG VẬT RỪNG

19 tháng 8, 2020

1. Năm thành lập

     Bộ môn Động vật rừng được thành lập năm 1995, thuộc Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

2. Chức năng, nhiệm vụ

     Bộ môn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ: Giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế. Hiện nay, Bộ môn đào tạo các chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Quản lý tài nguyên và môi trường, Khoa học môi trường, Bảo vệ thực vật và Du lịch sinh thái của các bậc: Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ. Các môn học giảng dạy của Bộ môn ở bậc đại học: Động vật hoang dã, Đa dạng sinh học, Nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã, Quản lý động vật hoang dã, Tập tính động vật, Nguyên lý sinh học động vật, Phương pháp chọn mẫu tài nguyên thiên nhiên, Tổng quan về du lịch sinh thái, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Quy hoạch du lịch sinh thái; Quy hoạch sinh thái cảnh quan. Các môn học giảng dạy của Bộ môn bậc sau đại học: Đa dạng sinh học, Tập tính động vật, Du lịch sinh thái, Quản lý khu hệ động vật. Bộ môn đã đang có nhiều hoạt động hợp tác về đào tạo và nghiên cứu khoa học với các cơ quan, tổ chức trong nước, quốc tế và các trường Đại học uy tín trên thế giới: WWF, FFI, ENV, GIZ, CI, WB, CITES, SEPA..., Đại học Colorado (Hoa Kỳ), Đại học Cologne (CHLB Đức) Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh (Trung Quốc); Với các trường đại học trong nước: Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Nông Lâm Bắc Giang; Với các cơ quan và tổ chức trong nước: Cục Kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Cục Bảo tồn, Bộ TN&MT, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Trung tâm Viễn thám quốc gia, Kiểm lâm vùng 1, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh, Trung tâm bảo tồn Voi, 34 VQG và 76 KBTTN đại diện: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Bà, Ba Vì, Bến En, Pù Mát, Hoàng Liên, Ba Bể, Yok Don, Bạch Mã, Tam Đảo, Cát Tiên, Bái Tử Long..., KBTTN Pù Hoạt, Pù Hu, Pù Huống, Thượng Tiến, Phu Canh, Hang Kia - Pà Cò, Pù Luông, Nà Hẩu, Kim Hỷ, Đakrong, Nam Nung, Phong Quang, Na Hang, Hồ Kẻ Gỗ, Tà Đùng, Hương Sơn, Ngọc Sơn-Ngổ Luông..v.v..

     Ngoài các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, Bộ môn còn tham gia sưu tầm, làm nhiều mẫu tiêu bản động vật (Thú, Chim, Cá, Bò sát, Ếch nhái).

3. Các thành tích đã đạt được

     Bộ môn luôn đạt thành tích tập thể lao động tiên tiến từ năm 1995 đến nay. Các thành viên trong Bộ môn đã và đang thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế trong các lĩnh vực bảo tồn, quản lý động vật hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học, nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã và du lịch sinh thái.

4. Nhân sự của Bộ môn Động vật rừng

STT

THÔNG TIN

I

Cán bộ viên chức hiện đang công tác tại Bộ môn, Trung tâm

1

- Họ và tên:TS. Lưu Quang Vinh

- Chức vụ: Trưởng Bộ môn Động vật rừng

- Ngày tháng năm sinh: 16/09/1980

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Nhà 9T1, Khu Bê Tông, Thuỷ Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội.

- Điện thoại: 0912862350

- Email: vinhlq@vnuf.edu.vn / qvinhfuv@yahoo.com.au

- Môn giảng dạy:

  • Đại học
  • Động vật rừng;
  • Du lịch sinh thái;
  • Tập tính động vật;
  • Quy hoạch sinh thái cảnh quan;
  • Quản lý vườn quốc gia và khu bảo tồn.
  • Sau Đại học
  • Du lịch sinh thái và Môi trường;
  • Tập tính động vật;
  • Sinh thái cảnh quan;
  • Du lịch sinh thái.
  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

     - Nhận dạng các loài động vật hoang dã;

     - Quản lý các trại nuôi động vật hoang dã;

     - Phương pháp và kỹ năng điều tra động vật hoang dã;

     - Kỹ năng sinh tồn;

     - Phát triển du lịch sinh thái tại các khu rừng đặc dụng.

+ Hướng dẫn tốt nghiệp: Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ.

- Hướng nghiên cứu:

  • Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh học và Lâm nghiệp.
  • Hướng nghiên cứu: Phân loại động vật, sinh thái học, địa lý động vật, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý động vật hoang dã và du lịch sinh thái trong quản lý tài nguyên.

- Công trình khoa học đã công bố:

1. Đề tài/ Dự án/ Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Quỹ Nafosted).

       Nghiên cứu khám phá tính đa dạng khu hệ ếch nhái và bò sát ở hệ sinh thái núi đá vôi ít được biết đến của Quần thể danh thắng Tràng An,  tỉnh  Ninh Bình và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Động, tỉnh Thanh Hóa,Đề tài cấp Quốc gia, mã số: 106.06-2017.18,2017-2020.

  • Cấp Bộ

       Đặc điểm sinh học và sinh thái loài Gà tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcalatum Linaenaus, 1758) phục vụ bảo tồn nguồn gen và phát triển kinh tế địa phương, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT,2011-2014.

  • Cấp Cơ sở

1. Điều tra thành phần loài bò sát, ếch nhái tại rừng thực nghiệm Núi Luốt Trường Đại học Lâm Nghiệp, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, Mã số LN.QM-2017.12, 2017.

2. Điều tra thành phần loài phân bố và tình trạng bảo tồn Bò sát, ếch nhái tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, Mã số LN.QM-2018.4, 2018.

3. Đa dạng các loài Bò sát tại Khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng-Pá Khoang, tỉnh Điện Biên. Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, Mã số LN.QM-2019.4, 2019.

3. Bài báo, báo cáo khoa học

A. Trong nước

1. Hoàng Thị Tươi, Lưu Quang Vinh, Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái của vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Kinh tế sinh thái, (số: 29), trang: 73-80, 2009.

2. Hoàng Thị Tươi, Lưu Quang Vinh, Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ếch nhái của Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí NN& PTNT, (số: 3), trang: 101-104, 2009.

3. Lưu Quang Vinh, Nghiên cứu  đa  dạng thành  phần loài  bò sát tại  khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Kinh tế sinh thái, (số: 39), trang: 65-70, 2011.

4. Hoàng Thị Tươi, Phạm Thị Kim Dung, Lưu Quang Vinh, Đặc điểm sinh học và sinh thái loài Gà Tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcalatum Linaenaus, 1758) trong điều kiện nhân nuôi. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp,(số: 3), trang: 58-64, 2013.

5. Hoàng Thị Tươi, Hà Văn Nghĩa, Lưu Quang Vinh, Thành phần loài bò sát ở vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, (số: 11), trang: 151-157, 2015.

6. Phạm Thị Kim Dung, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Quảng Trường, Thành phần loài bò sát của Khu bảo tồn Thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. Tạp chíNN& PTNT, (số: 16), trang: 136-140, 2015.

7. Nguyễn Hải Hà, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Đắc Mạnh, Phùng Thị Tuyến, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Bích Hảo, Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái xem chim ở vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Tạp chí Rừng và Môi trường, (số: 86), trang: 44-50, 2017.

8. Lưu Quang Vinh, Cập nhật thành phần loài bò sát và lưỡng cư tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, (số: 3), trang: 113-120, 2017.

9. Trần Thị Hồng Ngọc, Phạm Thị Kim Dung, Hoàng Thị Tươi, Lưu Quang Vinh, Ghi nhận mới của các loài bò sát tại Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, (số: 20), trang: 94-100, 2017.

10. Hoàng Thị Tươi, Lưu Quang Vinh, Thành phần loài bò sát, ếch nhái ở Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp,(số: 4), trang: 135-141, 2017.

11. Luu Quang Vinh, Nguyen Thanh Tung, Dong Thanh Hai, Discovery of A New Population of Cyrtodactylussoni Le, Nguyen, Le & Ziegler, 2016 From Ha Nam Province. Journal Of Forestry Science And Technology,(số: 5), trang: 122-126, 2018.

12. Nguyen Thanh Tung, Nguyen Huy Quang, Luu Quang Vinh, New record of Cyrtodactylus bobrovi from Cuc Phuong.Journal Of Forestry Science And Technology,(số: 2), trang: 157-161, 2018.

13. Luu Quang Vinh, Lo Van Oanh,A New Distribution Record of Cyrtodactylus soni Le, Nguyen, Le & Ziegler, 2016 (Reptilia: Squamata: Gekkonidae) From Hoa Binh Province And Threats To The Population. Journal of Biology,(số: 40), trang: 90-95,  2018.

14. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Luu Quang Vinh, Ta Tuyet Nga, Using maxent to assess the impact of climate change on the distribution of southern yellow – cheeked crested gibbon (Nomascus gabriellae). Journal of Biology,(số: 2), trang: 131-140, 2018.

15. Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hảo, Nguyễn Đắc Mạnh, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Hải Hà, Phùng Thị Tuyến, Tạ Tuyết Nga, Bùi Thị Sang. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch sinh thái tới môi trường tự nhiên và xã hội tại Bản Lác xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Lâm Nghiêp,(số: 1), trang: 113-122, 2018.

16. Phùng Thị Tuyến, Bùi Xuân Dũng, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Hải Hà, Tạ Tuyết Nga, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hảo, Phạm Văn Phúc, Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Bà. Tạp chí Rừng và Môi Trường,(số: 89), trang: 48-53, 2018.

17.Lưu Quang Vinh, Nguyễn Hải Hà, Phùng Thị Tuyến, Hoàng Thị Tươi, Nguyễn Đắc Mạnh, Tạ Tuyết Nga, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hảo, Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tỉnh Bắc Kạn.Tạp chí Rừng và Môi Trường,(Số: 87+88), trang: 11-16, 2018.

18. Phùng Thị Tuyến, Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Hải Hà, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Đắc Mạnh, Tạ Tuyết Nga, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hảo.Thực trạng và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo. Tạp chí kinh tế sinh thái,(số: 55), trang: 25-37, 2018.

19. Nguyễn Huy Quang, Lưu Quang Vinh, Lê Trọng Đạt. Ghi nhận mới các loài lưỡng cư và bò sát tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,(số: 3), trang: 138-143, 2018.

20. Lưu Quang Vinh, Phạm Văn Thiện. Thành phần loài bò sát và lưỡng cư ghi nhận tại Núi Luốt, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,(số: 6), trang: 141-148, 2018.

21. Lưu Quang Vinh, Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, Bùi Thanh Tùng. Phân bố và hiện trạng quần thể của loài Vượn đen má hung (Nomascuc gabriellae) ở khu vực Đông Dương. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,(số: 4), trang150-154, 2018.

22. Luong Khanh Linh, Luu Quang Vinh, Nguyen Quang Truong. New records of skinks (squamata: scincidae) from Nam Dong valuable gymnosperm conservation area, Thanh hoa province. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp,(số: 8), trang: 109-116, 2019.

23. Luu Quang Vinh, Lo Van Oanh.Thành phần loài, đặc điểm phân bố và tình trạng bảo tồn các loài bò sát (reptilia) tại Khu rừng Di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, (số: 5), trang: 117-124, 2019.

24. Luu Quang Vinh, Trang A Phanh, Lo Van Oanh.New record of the green rat snake Ptyas nigromarginata (Blyth, 1854) (Squamata: Colubridae) from Son La province, Vietnam. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp,(số: 5), trang: 117-124, 2019.

25. Lưu Quang Vinh, Lò Văn Oanh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, Phạm Thị Kim Dung.Ghi nhận mới và cập nhật thành phần loài bò sát tại Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ 4, Thanh Hóa 30/8/2019, 2019.

26. Lưu Quang Vinh, Lò Văn Oanh, Hoàng Thị Tươi, Vilay Phimphasone. Đa dạng các loài ếch cây (Amphibia: Anura:Rhacophoridae) ở Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn,(số: 2), trang 186-191, 2020.

B. Quốc tế

1. Nguyen, T. Q., David, P., Tran, T. T.,Luu, V. Q., Le, Q. K. & Ziegler, T., Amphiesmoides ornaticeps (Werner, 1924), an addition to the snake fauna of Vietnam, with a redescription and comments on the genus Amphiesmoides Malnate, 1961 (Squamata: Natricidae). Revue suisse de Zoologie, (ISSN 0035-418), no: 117(1), 2010, pages: 45–56.

2. Luu, V. Q., Nguyen, T. Q., Do, H. Q. & Ziegler, T., A new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Huong Son limestone forest, Hanoi, northern Vietnam.Zootaxa. (ISSN 1175-5326), no: 3129, 2011, pages: 39–50.

3. Luu, V. Q., Nguyen, T. Q., Pham, C. T., Dang, K. N., Vu, T. N., Miskovic, S., Bonkowski, M. & Ziegler, T., No end in sight? Further new records of amphibians and reptiles from Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh Province, Vietnam. Biodiversity Journal, (ISSN 1314–2836), no: 4(2), 2013, pages: 285–300.

4. Luu, V. Q., Nguyen, T. Q., Calame, T., Hoang, T. T., Soudthichack, S., Bonkowski, M. & Ziegler, T.,New country records of reptiles from Laos. Biodiversity Data Journal,(ISSN 1314–2836),no: 1,2013, pages: 1-14.

5. Nguyen, T. Q., An, H. T., Nguyen, T. T., Luu, V. Q., Tran, T. T. & Ziegler, T., New records of reptiles from northern Vietnam. Abhandlungen des Naturwissenschaftlichen Vereins zu Bremen, no: 47(2), 2014, pages: 247–254.

6. Luu, V. Q., Calame, T., Bonkowski, M., Nguyen, T. Q. & Ziegler, T.,A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Khammouane Province, Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326), no: 3760(1),2014, pages: 54–66.

7. Luu, V. Q., Calame, T., Nguyen, T. Q., Le, M. D., Bonkowski, M. & Ziegler, T.,A new species of the Gekko japonicus group (Squamata: Gekkonidae) from central Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 3895(1),2014, pages: 73–88.

8. Luu, V. Q., Calame, T., Nguyen, T. Q., Ohler, A., Bonkowski, M. & Ziegler, T., First records of Gracixalus supercornutus (Orlov, Ho and Nguyen, 2004) and Rhacophorus maximus Günther, 1858 from Laos. Herpetology Notes, (ISSN: 2071-5773),no: 7, 2014, pages: 419–423.

9. Luu, V. Q., Calame, T., Bonkowski, M., Nguyen, T. Q. & Ziegler, T., A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Khammouane Province, Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326), no: 3760(1),2014, pages: 54–66.

10. Luu, V. Q., Le, C. X., Do, H. Q., Hoang, T. T., Nguyen, T. Q., Bonkowski, M. & Ziegler, T., New records of amphibians from Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh Province, Vietnam.Herpetology Notes, (ISSN: 2071-5773), no: 7,2014, pages: 51–58.

11.Luu, V. Q., Nguyen, T. Q., Lehmann, T., Bonkowski, M. & Ziegler, T., New records of the Horned Pitviper, Protobothrops cornutus (Smith, 1930) (Serpentes: Viperidae), from Vietnam with comments on morphological variation. Herpetology Notes, (ISSN: 2071-5773), no:8,2015, pages: 149–152.

12. Luu, V. Q., Calame, T., Nguyen, T. Q., Bonkowski, M. & Ziegler, T., A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from the limestone forest of Khammouane Province, central Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326), no: 4058(3),2015, pages: 388–402.

13.Luu, V. Q., Calame, T., Nguyen, T. Q., Le, M. D., Bonkowski, M. & Ziegler, T.,Cyrtodactylus rufford, a new cave-dwelling bent-toed gecko (Squamata: Gekkonidae) from Khammouane Province, central Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326), no: 4067(2),2015, pages: 185–199.

14.Luu, V. Q., Calame, T., Nguyen, T. Q., Le, M. D. & Ziegler, T.,  Morphological and molecular review of the Gekko diversity of Laos with descriptions of three new species. Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 3986(3),2015, pages: 279–306.

15. Luu, V. Q., Bonkowski, M., Nguyen, T. Q., Le, M. D., Schneider, N., Ngo, H. T. & Ziegler, T., Evolution in karst massifs: Cryptic diversity among bent-toed geckos along the Truong Son Range with descriptions of three new species and one new country record from Laos. Zootaxa,(ISSN 1175-5326), no: 4107(2),2016, pages: 101–140.

16.  Luu, V. Q., Nguyen, T. Q., Le, M. D., Bonkowski, M. & Ziegler, T., A new species of karst-dwelling bent-toed gecko (Squamata: Gekkonidae) from Khammouane Province, central Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326), no: 4079 (1), 2016, pages: 087–102.

17. Egert, J., Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Le, M.D., Bonkowski, M. & Ziegler, T., First record of Gracixalus quyeti (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from Laos: molecular consistency versus morphological divergence between populations on western and eastern side of the Annamite Range. Revue suisse de Zoologie, (ISSN 0035-418),no: 124(1),2017, pages: 47-51.

18.  Luu, V. Q., Tran, D.V, Nguyen, T. Q., Le, M. D. & Ziegler, T., A new species of the Cyrtodactylus irregularis complex (Squamata: Gekkonidae) from Gia Lai Province, Central Highlands of Vietnam. Zootaxa, (ISSN 1175-5326), no: 4362,2017, pages: 385-404.

19. Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Le, M.D., Bonkowski, M. & Ziegler, T., A new karst dwelling species of the Gekko japonicus group (Squamata: Gekkonidae) from central Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 4263,2017, pages: 179-193.

20.Christophoryová,J., Luu,V.Q. & Goldberg, S., Oligodon taeniatus (Striped Kukri Snake)Endoparasite.. Herpetological Review, (ISSN, 0018084X). No: 48, 2017. Page: 864.

21. Lourenço,W.R., Luu,V.Q., Nguyen,T.Q. & Ziegler,T., First reported case of cannibalism in Lychas aberlenciLourenço, 2013 from the rainforest of Laos (Scorpiones: Buthidae). Revista Ibérica de Aracnología, no: 30,2017,pages: 159-161.

22. Luu, V. Q., Bonkowski, M., Nguyen, T. Q., Le, M. D., Calame, T., & Ziegler, T., A new species of Lycodon Boie, 1826 (Serpentes: Colubridae) from central Laos.Revue suisse de Zoologie,(ISSN 0035-418),no: 152(2), 2018, pages: 263-276.

23. Norval,G., Jablonski, D., Christophoryová,J., Luu,.V.Q., Goldberg,S. & Bursey, C. A Record of an Asian House Gecko, Hemidactylus frenatus, from Laos as a Host of the Pentastome, Kiricephalus pattoni, with Comments on the Distribution and Natural History of This Parasite. BioOne, no: 85,2018, pages: 185-192.

24. Nguyen, T.T., Ziegler, T., Rauhaus, A., Nguyen, T.Q., Tran, D.T.A., Wayakone, S., Luu, V.Q., Vences, M. & Le, M.D. Genetic screening of Siamese crocodile (Crocodylus siamensis) in Laos and Vietnam: Identifying purebred individuals for conservation and release programs. Crocodile specialist group newsletter, no: 37(3),2018, pages: 8-14.

25. Souvannasy, P., Luu, V.Q., Soudthichak, S., Wayakone, S., Le, M.D., Nguyen, T.Q. & Ziegler, T., Evidence of another overlooked Siamese crocodile (Crocodylus siamensis) population in Khammouane Province, central Lao PDR. Crocodile specialist group newsletter, no: 37(3), 2018, pages: 6-8.

26.Nguyen, T.T., Luu, V.Q., Ha, N. V.,Rhabdophis nigrocinctus (Black-banded keelback)Diet.. Herpetological Review, (ISSN, 0018084X), no: 49(3),2018, page:555.

27.Luu, V.Q., Nguyen, T.T..,Xenopeltis unicolor (Asian SunbeamSnake). Diet. Herpetological Review, (ISSN, 0018084X), no: 49(3),2018, page: 360.

28.Luu, V.Q., Ha, N.V., Bungarus fasciatus(Banded Krait). Diet.Herpetological Review, (ISSN, 0018084X), no: 49(3),2018. page: 543.

29. Pham, T.V., Luu, V.Q., Vu, T.T., Leprince, B., Tran, K.T.L., Longitudinal monitoring of turtle trade through Facebook in Vietnam. Herpetological journal,(ISSN, 02680130), no: 29,2019, pages: 48-56.

30. Luu, V.Q., Dinh, T.S., Luong, L.K., Lo, O.V., Lycodon meridionalis (Vietnamese Large-toothed Snake). DIET. Herpetological Review, (ISSN, 0018084X), no: 50(1),2019,pages: 161-162.

31. Ziegler, T., Luu, V.Q., Nguyen, T.T., Ha, N.V., Ngo, H.T., Le, M.D.,& Nguyen, T.Q., Rediscovery of Andrea's keelback, Hebius andreae (Ziegler & Le, 2006): First country record for Laos and phylogenetic placement. Revue suisse de Zoologie, (ISSN 0035-418), no: 126(1),2019, pages: 61-71.

32. Luu, V.Q., Ziegler.T., Ha, N.V., Le, M.D., & Hoang, T.T., A new species of Lycodon Boie, 1826 (Serpentes: Colubridae) from Thanh Hoa Province, vietnam.Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 4586(2), 2019, pages: 261-277.

33. Pham, T.V., Duc, O. L., Leprince, B., Bordes, C., Luu, V.Q. & Luiselli, L., Hunters' structured questionnaires enhance ecological knowledge and provide circumstantial survival evidence for the world's rarest turtle. Aquatic Conservation: Marine and Freshwater Ecosystems, (ISSN: 1052-7613), no: 2019, 2019, pages: 1-11.

34. Hoang, C.V., Nguyen, T.T., Luu, V.Q., Nguyen, T.Q.,& Jianping, J., A new species of Leptobrachella Smith 1925 (Anura: Megophryidae) from Thanh Hoa Province, Vietnam. Raffles bulletin of zoology, (ISSN 0217-2445), no: 67, 2019, pages: 536-556.

35. Sitthivong, S., Luu, V.Q., Ha, N.V., Nguyen, T.Q., Le, M.D., & Ziegler, T., A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Vientiane Province, northern Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 4701(3), 2019, pages: 257-275. 

36.Luu, V.Q., Dinh, T.S., Lo, O.V., Nguyen, T.Q., & Ziegler, T.,  New records and an updated list of reptiles from Ba Vi National Park, Vietnam. Bonn zoological Bulletin, (ISSN 2190–7307), no: 69(1), 2020, pages: 1-9.

37. Olivier Le Duc, Thong Pham Van, Benjamin Leprince, Cedric Bordes, Anh Nguyen Tuan, John Sebit Benansio, Nic Pacini, Vinh Quang Luu, Luca Luiselli., Fishers, dams, and the potential survival of the world's rarest turtle, Rafetus swinhoei, in two river basins in northern Vietnam. Aquatic Conservation: Marine Freshwater Ecosystems, (ISSN 1099-0755), no: 2020, 2020, pages: 1-14.

38. Olivier Le Duc, Thong Pham Van, Benjamin Leprince, Cedric Bordes, Vinh Quang Luu, Oanh Van Lo, Anh Nguyen Thi Tam, Linh Luong Thi Khanh, Son Pham Ngoc,Luca Luiselli, Farming characteristics and the ecology of Palea steindachneri (Trionychidae) in Vietnam. Russian Journal of Herpetology, (ISSN 1026-2296), no: 27(2), 2020, pages: 97-108.

39. Nguyen, T.V., Luu, V.Q., Dendrelaphis ngansonensis (Vietnamese Nganson Bronzeback). DIET. Herpetological Review, (ISSN, 0018084X), no: 51(2),2020,pages: 347-348.

40. Olivier Le Duc, Thong Pham Van, Tomas Zuklin, Cedric Bordes,Benjamin Leprince, Charlotte Ducotterd, Vinh Quang Luu, Luca Luiselli, A new locality of presence for the world's rarest turtle (Rafetus swinhoei) gives new hope for its survival. Journal for Nature Conservation, (ISSN, 1617-1381), no: 55, 2020, pages: 1-4.

41. Nguyen, T.H., Sitthivong, S., Ngo, H.T., Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Le, M.D. & Ziegler, T., A new species of Dixonius(Squamata: Gekkonidae) from the karst forest of Khammoune Province, central Laos. Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 4759(4), 2020, pages: 530-542. 

42. Schneider N., Luu, V.Q., Sitthivong, S., Teynié, A., Le, M.D., Nguyen, T.Q. & Ziegler, T.,Two new species of Cyrtodactylus(Squamata: Gekkonidae) from northern Laos, including new finding and expanded diagnosis of C. bansocensis. Zootaxa, (ISSN 1175-5326),no: 4822(4), 2020, pages: 503-530.

4. Sách

  • Giáo trình

          1. Đỗ Quang Huy, Lưu Quang Vinh. Quản lý động vật rừng.

          2. Đồng Thanh Hải. Lưu Quang Vinh + 2. Các loài động vật quý hiếm ưu tiên bảo vệ ở Việt Nam.

- Thành tích:Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.

2

- Họ và tên: TS. Nguyễn Hải Hà

- Năm sinh: 1975

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Email: nguyenhaihafuv@yahoo.com

- Điện thoại: 0963.046.726

- Môn học giảng dạy:

     + Đại học: Động vật rừng 1; Tài nguyên sinh vật; Quy hoạch sinh thái cảnh quan.

     + Công trình khoa học đã công bố:

Bài báo:

1. Đa dạng khu hệ Bò sát Ếch nhái ở Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng. Thông tin khoa học Trường ĐHLN, số 1, tr 10-12, 2000. (Đồng tác giả).

2. Nghiên cứu phân bố và tình trạng loài Culi nhỏ ở Khu BTTN Sông Thanh, Quảng Nam. Tạp chí NN&PTNT, số 11, tr1438-1440, 2003.

3. Hiện trạng, quan hệ địa lý và bảo tồn thú Linh trưởng ở Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình. Tạp chí NN&PTNT, số 9, tr1169-11712, 2003.

4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Bò tót và bào tồn Bò tót dựa trên cơ sở cộng đồng. Tạp chí NN&PTNT, số 9, 2005.

5. Workman C.C and Covert H.H, Nguyen Hai Ha "Learning the Ropes: the ontogeny of locomotion in Red-shanked douc (Pygathrix nemaeus), Delacour's (Trachypithecus delacouri),and Hatinh langurs (Trachypithecus hatinhensis), 6. Positional Behavior. Amer. J. Phy. Anthropol, No128, 2005. (Đồng tác giả).

Nghiên cứu thức ăn và một số đặc điểm sinh thái học của Voọc đen hà tĩnh tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. Tạp chí Kinh tế và sinh thái, số 33, 2009.

7. Nghiên cứu sinh thái và tập tính của Voọc đen hà tĩnh. Tạp chí Kinh tế và Sinh thái, số 38, 2011.

8. Thức ăn và sự phát tán thức ăn của Vọoc đen hà tĩnh ở Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bảng. Tạp chí quốc tế, Sinh thái học số 1/2013.

- Thành tích: Lao động tiên tiến.

3

- Họ và tên: Ths. Giang Trọng Toàn

- Chức vụ: Giảng viên

- Ngày tháng năm sinh: 13/7/1987

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Số 202, K9, Khu tập thể Ký túc xá, trường Đại học Lâm nghiệp

- Điện thoại: 0382.636.010

- Email: giangtoan51a@gmail.com

- Môn giảng dạy:

     + Nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã;

     + Đa dạng sinh học;

     + Động vật rừng 1;

     + Động vật hại nông nghiệp.

- Lĩnh vực nghiên cứu:

(1). Nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã; (2). Điều tra giám sát đa dạng sinh học; (3). Bảo tồn và phát triển động vật rừng.

- Các công trình khoa học đã công bố:

1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Hợp đồng dịch vụ tư vấn

1. Chương trình tập huấn kỹ năng điều tra gấu ngựa, gà tiền mặt vàng và rùa hộp trán vàng bắc bộ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa. Năm 2014.

2. Đề tài/ Dự án/ Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Nafosted/ Nghị định thư và Phi chính phủ)

1. Điều tra đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên.Quỹ bảo tồn Quốc tế CI ( Primate Conservation Inc). Năm 2009 – 2010.

2. Điều tra tình trạng các loài Linh trưởng tại Khu BTTN Thần Sa-Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên. Quỹ bảo tồn Quốc tế CI ( Primate Conservation Inc). Năm 2009 – 2010.

3. Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho chương trình giảm phát thải do suy thoái rừng và mất rừng (REDD+) tỉnh Điện Biên. Chương trình hợp tác với tổ chức JICA – Nhật Bản. Năm 2011.

4. Điều tra đa dạng sinh học và đặt bẫy ảnh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, Tỉnh Đăk Nông. Quỹ bảo tồn Việt Nam. Năm 2011.

5. Điều tra hiện trạng quần thể Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabrille Thomas, 1909) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin.Quỹ bảo tồn Việt Nam. Năm 2012.

6. Điều tra nhanh khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Trung tâm Con người và Thiên nhiên. Năm 2015.

7. Bảo tồn quần thể voi châu á tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Tổ chức International Elephant Foundation. Năm 2016 – 2017.

8. Ứng dụng âm sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với các loài vượn và các loài chim trong bộ gà. Đề tài cấp nhà nước (Nafosted). Năm 2016 – 20219.

  • Cấp Bộ

1. Xây dựng mô hình phục hồi rừng đảm bảo chức năng phòng hộ và sinh kế cho đồng bào các dân tộc thiểu số tại vùng lòng hồ thủy điện Sơn La. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT.Năm 2007 – 2011.

2. Dự án điểm điều tra Kiểm kê rừng tại Hà Tĩnh. Dự án cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2011 - 2012.

3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài Đon. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2011 – 2013.

4. Dự án tổng kiểm kê rừng toàn quốc tại tỉnh Đắk Lăk và Đăk Nông. Chủ nhiệm: Vương Văn Quỳnh. Dự án cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2013 - 2014.

5. Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS – Hợp phần Việt Nam – Tài chính bổ sung): Xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (đến năm 2025, tầm nhìn 2030). Dự án cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2018 – 2019.

6. Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS – Hợp phần Việt Nam – Tài chính bổ sung): Xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Vượng má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (đến năm 2025, tầm nhìn 2030). Dự án cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2018 – 2019.

7. Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS – Hợp phần Việt Nam – Tài chính bổ sung): Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý rừng bền vững cảnh quan Trung Trường Sơn Việt Nam (Dự án BCC-GEF) – Gói hợp phần Đa dạng sinh học và Quản lý Khu bảo tồn (PAMS1). Dự án cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2017 – 2019.

8. Khoa học và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2016-2020: Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu. Đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2018 – 2020.

  • Cấp Tỉnh

1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Tắc kè thương phẩm quy mô hộ gia đình ở Hà nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2011 – 2013.

  • Hợp đồng dịch vụ tư vấn

1. Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Khu BTTN Tân Phượng, Yên Bái: Điều tra đa dạng sinh học và đặt bẫy ảnh tại khu rừng Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Chi cục Kiểm lâm Yên Bái. Năm 2010.

2. Điều tra khảo sát tình hình gây nuôi động vật hoang dã và đề xuất giải pháp quản lý trên địa bàn thành phố Hà Nội.Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2012.

3. Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển rừng bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Yên Bái giai đoạn 2012-2020. Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái. Năm 2013.

4. Quy hoạch bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Hang Kia-Pà Cò, Phu Canh, Thượng Tiến, Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình. Năm 2014.

5. Điều tra đánh giá thực trạng các loài nguy cấp, quý, hiếm làm căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bái Tử Long.Quỹ sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh. Năm 2016.

6. Hành động khẩn cấp bảo tồn các loài Linh trưởng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà Nội: Điều tra, đánh giá hiện trạng quần thể, nguồn thức ăn của các loài Linh trưởng tại các cơ sở bảo tồn nội vi và công tác quản lý bảo tồn, phát triển thú Linh trưởng tại các cơ sở bảo tồn ngoại vi trên địa bàn Hà Nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2019.

7. Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng, phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrong tỉnh Quảng Trị. Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông. Năm 2019.

8. Điều tra khu hệ bò sát, ếch nhái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa. Năm 2018 - 2019.

9. Hành động khẩn cấp bảo tồn các loài Linh trưởng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà Nội: Điều tra đánh giá thực trạng nuôi nhốt và bảo tồn nội vi thú Linh trưởng tại các khu rừng đặc dụng và các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2018.

10. Hành động khẩn cấp bảo tồn các loài Linh trưởng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà Nội: Điều tra, đánh giá hiện trạng quần thể, nguồn thức ăn của các loài Linh trưởng tại các cơ sở bảo tồn nội vi và công tác quản lý bảo tồn, phát triển thú Linh trưởng tại các cơ sở bảo tồn ngoại vi trên địa bàn Hà Nội.Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2019.

  • Đề tài cấp cơ sở

1. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao tỉ lệ sống của con non ở loài Dúi mốc (Rhizomys pruinosus Blyth, 1851) trong điều kiện nuôi nhốt. Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp. Năm: 2010 - 2011.

3. Bài báo, báo cáo khoa học

A. Trong nước

          1. Đồng Thanh Hải, Giang Trọng Toàn, Nguyễn Hữu Văn. Đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí: Thông tin Khoa học Lâm nghiệp. Năm 2011.

          2. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hữu Văn, Giang Trọng Toàn. Đặc điểm khu hệ thú Vườn Quốc gia Tam Đảo.Tạp chí: Thông tin Khoa học Lâm nghiệp. Năm 2011.

          3. Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn.Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối của các khu rừng đặc dụng tại miền Bắc trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2013.

          4. Nguyễn Hữu Văn, Giang Trọng Toàn, Bùi Hùng Trịnh. Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2014.

          5. Giang Trọng Toàn, Vũ Tiến Thịnh, Ngô Quỳnh Anh, Tạ Tuyết Nga, Trần Văn Dũng. Một số đặc điểm sinh học và tập tính của loài Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. Năm 2015.

          6. Hoàng Trung Kiên, Trần Mạnh Long, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Quốc Hiệu, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Tạ Tuyết Nga. Nghiên cứu khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Hà Giang. Tạp chí: Rừng và Môi trường. Năm 2015.

          7. Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Văn, Đinh Văn Thịnh. Thành phần loài và phân bố theo sinh cảnh sống của một số loài thú nhỏ tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.Tạp chí: Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. Năm 2016.

          8. Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Tạ Tuyết Nga, Trương Văn Nam. Giá trị bảo tồn của khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió, tỉnh Hà Giang. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. Năm 2016.

          9. Vũ Tiến Thịnh, Phan Viết Đại, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Đặng Quang Thuyên, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Thị Hòa. Xác định tình trạng và phân bố của quần thể Gà so ngực vàng (Arborophila chloropus Bryth, 1859) tại Vườn quốc gia Cát Tiên bằng phương pháp âm sinh học. Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội Nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 7. Nhà Xuất bản Khoa học và Công Nghệ. Năm 2017.

10. Nguyễn Đắc Mạnh, Giang Trọng Toàn, Đoàn Văn Công, Trương Viết Hợp. Ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2018.

B. Quốc tế

          1. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Giang Trong Toan, Nguyen Huu Van, Nguyen Dac Manh, Nguyen Chi Thanh, Ta Tuyet Nga, Paul Doherty. A mark-recapture population size estimation of southern yellow checked crested gibbon Nomascus gabriellae (Thomas, 1909) in Chu Yang Sin National park Vietnam.. Journal of Asian primates. Year 2016.

          2. Vu Tien Thinh, Le Thi Dinh, Tran Van Dung, Nguyen Thi Hoa, Nguyen Chi Thanh, Dong Thanh Hai, Nguyen Dac Manh, Giang Trong Toan, Nguyen Huu Van, Thao A Tung. Application of automatic recorder and sound analysis  in surveying the presence and distribution of bird species in Ngoc Linh nature Reserve, Quang Nam province. Journal of Forestry science and technology. Year 2017.

- Thành tích: Lao động tiên tiến.

4

- Họ và tên: Ths. Tạ Tuyết Nga

- Năm sinh: 06/9/1990

- Ngạch giảng viên: giảng viên

- Chức vụ: Giảng viên

- Học vị: Thạc sỹ

- Đơn vị công tác: Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường

- Số điện thoại: 0975 276 879

- Email: tuyetnga.kieu@gmail.com hoặc ngatt@vnuf.edu.vn

- Lĩnh vực giảng dạy:

     + Động vật rừng 2;

     + Tập tính động vật;

     + Nguyên lý sinh học động vật.

- Lĩnh vực nghiên cứu:

     + Đa dạng sinh học và bảo tồn: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, đa dạng các loài động vật hoang dã và bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học đặc biệt với các loài động vật hoang dã, đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của các Khu rừng đặc dụng và hiện trạng của các loài quý hiếm, giám sát đa dạng sinh học; Bảo tồn dựa vào cộng đồng.

     + Sinh thái và tập tính động vật: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính của động vật, nhằm bảo tồn các loài động vật hoang dã trước nguy cơ tuyệt chủng.

     + Du lịch sinh thái: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái; Tiềm năng phát triển các loại hình du lịch sinh thái dựa vào các dạng tài nguyên; Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học; Tác động của du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học.

- Công trình khoa học đã công bố:

1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/ Quỹ Nafosted/ Nghị định thư)
  1. Ứng dụng âm sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với các loài vượn và các loài chim trong bộ Gà (Galliformes), Đề tài cấp Nhà nước (Qũy Nafosted), 2016-2019.
  • Cấp Bộ

1. Dự án Bảo tồn Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911), Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam, 2014.

2. Xây dựng quy trình kỹ thuật cứu hộ, nhân nuôi, và tái thả một số loài động vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ,  Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2017-2019.

3. Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý rừng bền vững cảnh quan Trung Trường Sơn Việt Nam (Dự án BCC-GEF) – Gói hợp phần Đa dạng sinh học và quản lý Khu bảo tồn (PAMS1). Dự án Hành lang Đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Công mở rộng (Hợp phần Việt Nam - Tài chính bổ sung), 2017 – 2019.

4. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu. Chương trình Khoa học và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016-2020, Đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018-2020.

  • Cấp Tỉnh/ Thành phố

1. Điều tra nhanh khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Quỹ tài trợ Trung tâm con người và thiên nhiên, 2016.

  • Cấp Cơ sở

1. Ứng dụng mô hình ổ sinh thái đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vùng phân bố loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinearea), Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2019.

2. Bài báo, báo cáo khoa học

A. Trong nước

1. Đồng Thanh Hải, Tạ Tuyết Nga, Mai Sỹ Luân, Sinh thái thức ăn của loài Voọc cát bà (Trachypithecus policephalus poliocephalus Trouesssart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 24/2014. 

2. Hoàng Trung Kiên, Trần Mạnh Long, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Quốc Hiếu, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Tạ Tuyết Nga, Nghiên cứu khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Hà Giang, Tạp chí Rừng và Môi trường, Tập 67+70/2015.

3. Giang Trọng Toàn, Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Ngô Quỳnh Anh, Tạ Tuyết Nga, Một số đặc điểm sinh học và tập tính của loài Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp,  2015.

4. Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Giang Trọng Toàn, Tạ Tuyết Nga, Trương Văn Nam, Giá trị bảo tồn của khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 1/2016.

5. Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Văn, Đinh Văn ThịnhThành phần loài và phân bố theo sinh cảnh sống của một số loài thú nhỏ tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, trang 31-38, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 6/2016.

6. Trần Văn Dũng, Vũ Thị Phương, Trần Thị Phương Hoa, Phạm Thị Nhung, Tạ Tuyết Nga¸ Giang Trọng Toàn, Vũ Tiến Thịnh. Sử dụng mô hình ổ sinh thái để đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự phân bố tiềm năng của loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), Hội thảo khoa học quốc gia về đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.

B. Quốc tế

1. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Giang Trong Toan, Kieu Tuyet Nga, Nguyen Huu Van, Nguyen Dac Manh, Nguyen Chi Thanh, Paul Doherty, A mark-recapture population size estimation of Southern yellow-cheeked crested gibbon Nomascus gabriellae (Thomas, 1909) in Chu Yang Sin national park, Vietnam,  Asian Primates Journal 6(1), pp 33-42, 2016.

2. Dung Tran Van, Thinh Vu Tien, Bao Tran Quang, Ha Nguyen Thi, Nga Ta Tuyet, Mung Thi Ha, Van Nguyen Huu, Predicting suitable distribution for an endemic, rare and threatened species (Gray-Shanked Douc Langur, Pygathrix cinerea Nadler,1997) Using MaxEnt Model, Applied Ecology and Environmental Research 16(2), pp 1275-1291, 2018.

3. Vu Tien Thinh,Tran Van Dung, Luu Quang Vinh, Ta Tuyet Nga, Using MaxEnt to assess the impact of climate change on the distribution of Southern yellow – cheeked crested gibbon (Nomascus gabriellae). Journal of Forestry Science and Technology (2-2018) , 2018.

4. Thinh Tien Vu, Long Manh Tran, Manh Dac Nguyen, Dung Tran Van, Nga Ta Tuyet,Improving the Estimation of Calling Probability and Correction Factors in Gibbon Monitoring Using the Auditory Point Count Method. International Journal of Primatology (2018). (pp 1-15) , 2018.

5. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Luu Quang Vinh, Ta Tuyet Nga, Using MaxEnt to assess the impact of Climate change on the distribution of Southern Yellow-Cheeked crested Gibbon (Nomascus gabriellae). Management of Forest Resources and Environment (No 2-2018, pp 131-140) , 2018.

- Thành tích: Lao động tiên tiến.

5

- Họ và tên: Ths. Trần Văn Dũng  

- Năm sinh: 1991

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Email: trandungfuv@gmail.com

- Điện thoại: 0964 500 491

- Môn học giảng dạy:

- Đại học: Động vật rừng 1

- Công trình khoa học đã công bố:

  • Bài báo:

       Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối của các khu rừng đặc dụng tại miền Bắc trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 3, năm 2013, từ trang 53 – 61. (Đồng tác giả).

II

Cán bộ viên chức kiêm nhiệm tại Bộ môn Động vật rừng

1

- Họ và tên: PGS.TS. Đồng Thanh Hải

- Chức vụ: Trưởng Phòng Đào tạo sau đại học

- Năm sinh: 1973

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Email: donghaifuv@gmail.com

- Điện thoại: 0915.452.657

- Môn học giảng dạy:

     + Đại học: Đa dạng sinh học, Khu hệ động vật, Tập tính động vật, cơ sở sinh học bảo tồn, Nguyên lý sinh thái học động vật.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp: Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Sách: Cấu trúc xã hội và tập tính của Voọc mũi hếch. Nhà xuất bản Springer, 2011.

     + Bài báo:

1. Đánh giá tình trạng quần thể Vượn đen (Hylobates concolor concolor) tại xã Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai, Việt Nam, 1999.

2. Đa dạng khu hệ thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Tạp chí Nông Nghiệp và Nông Thôn, Hà Nội, 2001.

3. Sinh thái tập tính loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Linh trưởng thế giới tại Uganda, 2006.

4. Điều tra phân bố và tình trạng quần thể Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Chảm Chu, 2006.

5. Sinh thái tập tính và bảo tồn loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại Việt Nam, 2006.

6. Cấu trúc xã hội và sử dụng vùng sống loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Linh trưởng thế giới tại Kyoto, Nhật Bản, 2006.

7. Sinh thái tập tính và bảo tồn loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Thông tin trên trang web của tổ chức bảo tồn Linh trưởng thế giới PCI, 2006.

8. Tình trạng quần thể và bảo tồn loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Báo cáo tại Hội thảo Sinh học bảo tồn tại Nam Phi, 2007.

9. Sinh thái thức ăn loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại Khau Ca. Báo cáo tại Hội thảo Linh trưởng thế giới tại Edinburgh, Scotland, 2008.

10. Loài Voọc mũi hếch. 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất thế giới. Tạp chí linh trưởng quốc tế, 2009. (Đồng tác giả).

11. Tình trạng loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại VQG Ba Bể, Bắc Kạn. Tạp chí Linh trưởng Việt Nam, 2011.

12. Tập tính sinh sản của loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus). Tạp chí Linh trưởng Châu Á, số 2, trang 13-14, 2011.

2

- Họ và tên: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh

- Chức vụ: Phó Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, Nguyên Trưởng Bộ môn Động vật rừng, Phó viện trưởng Viện Sinh thái rừng và môi trường

- Năm sinh: 1980

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Email: vutienthinh@hotmail.com

- Điện thoại: 0912.114.373

- Môn học giảng dạy:

     + Đại học: Nhân nuôi cứu hộ động vật hoang dã, Động vật rừng, Tập tính động vật.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp: Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Sách: Áp dụng các phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng. NXB Nông nghiệp, 2011. (Đồng tác giả).

Bài báo:

1. Bird species richness and diversity in relation to vegetation inBaviNational Park.Vietnam, Ornithological Science, 2006.

2. Avian fauna at Na Hau natural reserve, Yen Bai province. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 2010. (Đồng tác giả).

3. Avian conservation value of pine plantation forests in northernVietnam. Bird Conservation International, 2011.

4. Avian Influenza viruses in wild land birds in northernVietnam. Journal of Wildlife Diseases, 2012.

3

- Họ và tên: TS. Nguyễn Đắc Mạnh

- Năm sinh:1979

- Ngạch giảng viên:  Giảng viên (V.07.01.03.288)

- Chức vụ: Trưởng Trung tâm Đa dạng sinh học và phát triển rừng bền vững.

- Học vị: Tiến sĩ

- Ngoại ngữ: Tiếng Trung Quốc, Tiếng Anh

- Đơn vị công tác: Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường

- Số điện thoại : 0912977442             

- Email: manhfuv@gmail.com; hoặc  manhdvr@yahoo.com

- Lĩnh vực giảng dạy:

  • Đại học

Đa dạng sinh học; Quản lý động vật hoang dã.

  • Sau Đại học

Đa dạng sinh học; Giáo dục bảo tồn.

  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

+ Nhận biết động vật hoang dã bị buôn bán trái phép và thực thi pháp luật;

+ Thiết kế chương trình điều tra và giám sát đa dạng sinh học;

+ Thiết kế chương trình giáo dục bảo vệ động thực vật hoang dã;

+ Thiết kế tuyến-điểm du lịch sinh thái trong khu bảo tồn.

- Lĩnh vực nghiên cứu:

+ Sinh thái học động vật hoang dã (quần xã, quần thể, cá thể/tập tính);

+ Quản lý tài nguyên rừng trên cơ sở cộng đồng;

+ Chim nước và sinh thái đất ngập nước;

+ Diễn giải môi trường trong du lịch sinh thái.

- Công trình khoa học đã công bố:

1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia

1) Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu. Đề tài cấp quốc gia; mã số:BĐKH. 38/16-20. Năm 2018-2020.

  • Cấp cơ sở

1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp; mã số: LN.QM- 2017.10. Năm 2018.

2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia

1) Ứng dụng âm sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với các loài Vượn và các loài chim trong bộ Gà. Đề tài cấp quốc gia; mã số: 106-NN, 06-2015.37. Năm 2016-2019.

2) Nghiên cứu khám phá tính đa dạng khu hệ ếch nhái và bò sát ở hệ sinh thái núi đá vôi ít được biết đến của quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Động, tỉnh Thanh Hóa. Đề tài cấp quốc gia; mã số: 106.06-2017.18. Năm 2017-2020.

3. Bài báo, báo cáo khoa học:

A. Trong nước

1. Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng và Nguyễn Xuân Nghĩa, Giá trị bảo tồn của khu hệ thú ở khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị.Tạp chí Sinh học, tập 31(số 4),2009.

2. Nguyễn Đắc Mạnh và Nguyễn Xuân Đặng, Bước đầu đánh giá mối quan hệ sinh thái nhân văn của khu hệ thú tại khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị. Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3 về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 2009 (tr. 1455-1461). Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

3. Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Đắc Mạnh và các cộng sự. Kết quả ban đầu về thành phần loài Bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6 về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 2015 (tr. 878-882). Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Nguyễn Đắc Mạnh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Bá Tâm và Nguyễn Tài Thắng. Lựa chọn sinh cảnh sống của Sơn dương (Capricornis milneedwardsii David, 1869) vào mùa hè ở dãy núi đá Đông Bắc, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 14 (số 4), 2015.

5. Nguyễn Quốc Hoàng và Nguyễn Đắc Mạnh. Biến đổi kết cấu của quần xã chim trong các sinh cảnh khác nhau tại thị trấn Xuân Mai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 15 (số 1), 2016.

6. Nguyễn Đắc Mạnh, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Kim Kỳ, Khúc Thành Liêm. So sánh ổ sinh thái không gian vào mùa hè giữa Rái cá thường (Lutra lutra Linnaeus, 1758) và Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea Illiger, 1815) tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 319 (số 16), 2017.

7. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Đắc Mạnh và các cộng sự. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái xem chim ở VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 86, 2017.

8. Nguyễn Đắc Mạnh, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Hải Hà, Lưu Quang Vinh, Phùng Thị Tuyến, Nguyễn Thị Bích Hảo, Trần Thị Hương. Ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến động vật hoang dã trong các khu bảo tồn. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 5, 2017.

9. Lưu Quang Vinh, Nguyễn Đắc Mạnh và các cộng sự. Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 87+88, 2018.

10. Nguyễn Đắc Mạnh, Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Hà Văn Nghĩa, Lê Văn Ninh. Hiện trạng và phân bố của loài Trĩ sao (Pheinardia ocellate Elliot, 1871) tại khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Khe Nước Trong, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 329 (số 2), 2018.

11. Trần Thị Hương, Nguyễn Đắc Mạnh và các cộng sự. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch sinh thái tới môi trường tự nhiên và xã hội tại bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 21 (số 1), 2018.

12. Nguyễn Đắc Mạnh, Đoàn Quốc Vượng, Đoàn Văn Công, Trương Viết Hợp, Nguyễn Tài Thắng và Giang Trọng Toàn. Ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 340 (số 13), 2018.

13. Đoàn Quốc Vượng, Trần Văn Dũng và Nguyễn Đắc Mạnh. Ứng dụng hệ thông tin địa lý và quy trình phân tích thứ bậc để mô hình hóa ổ sinh thái không gian của Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 354+355 (số 3+4), 2019.

B. Quốc tế

1. Vu, T.T., Tran, L.M., Nguyen, M.D. et al. Improving the Estimation of Calling Probability and Correction Factors in Gibbon Monitoring Using the Auditory Point Count Method. International Journal of Primatology, 2018 (39): 222-236.

2. Thinh Tien Vu, Dung Van Tran, Manh Dac Nguyen, et al. A mark-recapture population size estimation of Southern Yellow-cheeked crested Gibbon in Chu Yang Sin national park, Vietnam. Asian Primates Journal, 2016, 6 (1): 33-42.

3. Nguyen Dacmanh; Sun Y, Cheng J W, Liu D W, Lu C H. Winter bird community structure and gradient change in different habitats at Xinyanggang Estuary, Yancheng Nature Reserve. Chinese Journal of Acta Ecologica Sinica, 2015, 35 (16): 5437-5448.

4. Cheng J W, Nguyen Dacmanh, Lu C H. The Snow Bunting Found in Jiangsu Province.Chinese Journal of Zoology, 2014, 49 (3): 327

4. Sách

  • Giáo trình
  1. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải và Nguyễn Đắc Mạnh, Đa dạng sinh học. Hà Nội:Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009.
  • Sách chuyên khảo/ sách tham khảo
  1. Đồng Thanh Hải (chủ biên), Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Đắc Mạnh và Lưu Quang Vinh, Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2016.

III

Cán bộ viên chức đã từng công tác tại Bộ môn Động vật rừng

1

- Họ và tên: NGƯT.PGS.TS. Phạm Nhật

- Chức vụ: Nguyên Chủ nhiệm khoa QLNTR&MT, Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn

- Năm sinh: 1953

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

2

- Họ và tên: GVC. Ths. Đỗ Quang Huy

- Chức vụ: Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Động vật rừng

- Năm sinh: 1954

- Ngạch công chức: Giảng viên

- Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

- Email: dohuyfuv@gmail.com

- Điện thoại: 0904.300.431

- Môn học giảng dạy:

     + Đại học: Động vật rừng 1, 2, Quản lý động vật hoang dã, Tài nguyên sinh vật, Đa dạng sinh học.

     + Hướng dẫn tốt nghiệp: Đại học.

- Công trình khoa học đã công bố:

     + Sách:

Giáo trình Động vật rừng. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1998. (Đồng tác giả);

Giáo trình Quản lý động vật. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1993. (Đồng tác giả).

     + Bài báo:

Địa lý sinh học thú linh trưởng Việt Nam. Tạp chí Lâm nghiệp số tháng 1/2001;

Nghiên cứu Hươu xạ ở Lạng Sơn. Tạp chí Lâm nghiệp số tháng 8/1994.

- Công việc hiện nay: Nghỉ hưu

...

 

5. Các tư liệu hình ảnh về hoạt động đào tạo, NCKH của Bộ môn Động vật rừng

Nhiều loài mới được công bố, đóng góp cho khoa học

Hợp tác trong nước và quốc tế

Tập huấn, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trên mọi miền tổ quốc


Chia sẻ

Tin nổi bật