Ths. TẠ TUYẾT NGA

17 tháng 8, 2020
Giảng viên; Số điện thoại: 0975 276 879; Email: tuyetnga.kieu@gmail.com hoặc ngatt@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: TẠ TUYẾT  NGA                         Giới tính: Nữ

Năm sinh: 06/9/1990

Ngạch giảng viên: giảng viên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sỹ

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường

Số điện thoại: 0 975 276 879

Email: tuyetnga.kieu@gmail.com hoặc ngatt@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2012, Kỹ sư, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp
  •  2015, Thạc sỹ, Quản lý Tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 6/2014 - 10/2014: Nghiên cứu viên, Tổ chức bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) – Chương trình Việt Nam
  • Từ 03/2015 đến nay: Giảng viên, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Động vật rừng 2, Tập tính động vật, Nguyên lý sinh học động vật

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

- Đa dạng sinh học và bảo tồn: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, đa dạng các loài động vật hoang dã và bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học đặc biệt với các loài động vật hoang dã, đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của các Khu rừng đặc dụng và hiện trạng của các loài quý hiếm, giám sát đa dạng sinh học; Bảo tồn dựa vào cộng đồng.

- Sinh thái và tập tính động vật: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính của động vật, nhằm bảo tồn các loài động vật hoang dã trước nguy cơ tuyệt chủng.

- Du lịch sinh thái: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái; Tiềm năng phát triển các loại hình du lịch sinh thái dựa vào các dạng tài nguyên; Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học; Tác động của du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì: Không

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Ứng dụng âm sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với các loài vượn và các loài chim trong bộ Gà (Galliformes), Đề tài cấp Nhà nước (Qũy Nafosted), 2016-2019.
  • Cấp Bộ

1. Dự án Bảo tồn Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911), Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam, 2014.

2. Xây dựng quy trình kỹ thuật cứu hộ, nhân nuôi, và tái thả một số loài động vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ,  Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2017-2019.

3. Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý rừng bền vững cảnh quan Trung Trường Sơn Việt Nam (Dự án BCC-GEF) – Gói hợp phần Đa dạng sinh học và quản lý Khu bảo tồn (PAMS1). Dự án Hành lang Đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Công mở rộng (Hợp phần Việt Nam - Tài chính bổ sung), 2017 – 2019.

4. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu. Chương trình Khoa học và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016-2020, Đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018-2020.

  • Cấp Tỉnh/Thành phố

1. Điều tra nhanh khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Quỹ tài trợ Trung tâm con người và thiên  nhiên, 2016.

  • Cấp Cơ sở

1. Ứng dụng mô hình ổ sinh thái đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vùng phân bố loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinearea), Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2019.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Đồng Thanh Hải, Tạ Tuyết Nga, Mai Sỹ Luân, Sinh thái thức ăn của loài Voọc cát bà (Trachypithecus policephalus poliocephalus Trouesssart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 24/2014.  
  2. Hoàng Trung Kiên, Trần Mạnh Long, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Quốc Hiếu, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Tạ Tuyết Nga, Nghiên cứu khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Hà Giang, Tạp chí Rừng và Môi trường, Tập 67+70/2015.
  3. Giang Trọng Toàn, Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Ngô Quỳnh Anh, Tạ Tuyết Nga, Một số đặc điểm sinh học và tập tính của loài Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp,  2015.
  4. Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Giang Trọng Toàn, Tạ Tuyết Nga, Trương Văn Nam, Giá trị bảo tồn của khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 1/2016.
  5. Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Văn, Đinh Văn ThịnhThành phần loài và phân bố theo sinh cảnh sống của một số loài thú nhỏ tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, trang 31-38, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 6/2016.
  6. Trần Văn Dũng, Vũ Thị Phương, Trần Thị Phương Hoa, Phạm Thị Nhung, Tạ Tuyết Nga¸ Giang Trọng Toàn, Vũ Tiến Thịnh. Sử dụng mô hình ổ sinh thái để đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự phân bố tiềm năng của loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), Hội thảo khoa học quốc gia về đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.

B. Quốc tế

1. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Giang Trong Toan, Kieu Tuyet Nga, Nguyen Huu Van, Nguyen Dac Manh, Nguyen Chi Thanh, Paul Doherty, A mark-recapture population size estimation of Southern yellow-cheeked crested gibbon Nomascus gabriellae (Thomas, 1909) in Chu Yang Sin national park, Vietnam,  Asian Primates Journal 6(1), pp 33-42, 2016.

  1. Dung Tran Van, Thinh Vu Tien, Bao Tran Quang, Ha Nguyen Thi, Nga Ta Tuyet, Mung Thi Ha, Van Nguyen Huu, Predicting suitable distribution for an endemic, rare and threatened species (Gray-Shanked Douc Langur, Pygathrix cinerea Nadler,1997) Using MaxEnt Model, Applied Ecology and Environmental Research 16(2), pp 1275-1291, 2018.
  2. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Luu Quang Vinh, Ta Tuyet Nga, Using MaxEnt to assess the impact of climate change on the distribution of Southern yellow – cheeked crested gibbon (Nomascus gabriellae). Journal of Forestry Science and Technology (2-2018) , 2018.
  3. Thinh Tien Vu, Long Manh Tran, Manh Dac Nguyen, Dung Tran Van, Nga Ta Tuyet, Improving the Estimation of Calling Probability and Correction Factors in Gibbon Monitoring Using the Auditory Point Count Method. International Journal of Primatology (2018). (pp 1-15) , 2018.
  4. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Luu Quang Vinh, Ta Tuyet Nga, Using MaxEnt to assess the impact of Climate change on the distribution of Southern Yellow-Cheeked crested Gibbon (Nomascus gabriellae). Management of Forest Resources and Environment (No 2-2018, pp 131-140) , 2018.

7.2. SÁCH [3] : Không

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế: Không

8.2. Giải thưởng về khoa học công nghệ

​Không

[1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở).

[2] Bài báo, báo cáo khoa học:  Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác

[3] Giáo trình, Sách chuyên khảo, sách tham khảo: giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm xuất bản. In đậm tên người khai LLKH; có hơn 3 tác giả chỉ ghi tên tác giả chính và tên người khai LLKH "và các cộng sự"(bài báo trong nước)/"et.al" (bài báo quốc tế).


Chia sẻ