GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

17 tháng 8, 2020
Giảng viên cao cấp; Nguyên Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường; Số điện thoại: 0912.202.305; Email: nhant@vnuf.edu.vn hoặc nhanguyenthe@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Thế Nhã                                                             Giới tính: Nam

Năm sinh: 1953

Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp

Chức vụ: Giảng viên cao cấp

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm: Giáo sư

Ngoại Ngữ: Tiếng Đức (D), Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Khoa QLTNR&MT, Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0912.202.305                  

Email: nhant@vnuf.edu.vn hoặc nhanguyenthe@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 1979, Kỹ sư, Lâm nghiệp (Chuyên ngành Bảo vệ rừng), Trường Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden, Đức (TU Dresden)
  • 1992, Tiến sĩ, Lâm nghiệp (Chuyên ngành sử dụng và bảo vệ rừng), , Trường Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden, Đức (TU Dresden)

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 1979-1984: Giảng viên môn Côn trùng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 1984-1988: Giảng viên môn Côn trùng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 1993-nay: Giảng viên môn Côn trùng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Côn trùng rừng, Bảo vệ thực vật, Bảo vệ rừng tổng hợp, Quản lý sâu bệnh hại cây đô thị, Dự báo sâu bệnh hại, Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, Sử dụng côn trùng có ích, Chỉ thị sinh học môi trường

  • Sau Đại học

Quản lý côn trùng rừng; Quản lý dịch hại tổng hợp; Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại; Hóa chất bảo vệ thực vật và môi trường; "Côn trùng rừng nâng cao".

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Quản lý côn trùng rừng, Đa dạng sinh học; Bảo vệ thực vật; Quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại; Chỉ thị sinh học; Công nghệ tạo trầm

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

1. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam (Development of innovative biotechnology towards sustainability production of Agarwood in Vietnam (VIETWOOD), Đề tài Nghị định thư, 2016 – 2019.

  • Cấp Bộ

            1. Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu ăn lá Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) vùng trung tâm, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 1999 - 2001.

            2. Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2006 - 2008.

            3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản và biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu róm 4 túm lông thuộc họ Ngài độc (Lymantriidae) hại thông tại vùng Đông Bắc, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2009 - 2011.

            4. Nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường, trình độ đại học, Đề tài cấp Bộ GDĐT, 2010.

  • Cấp Cơ sở

            1. Mô hình định lượng nguồn dinh dưỡng của sâu bệnh hại để xác định ngưỡng kinh tế trong dự tính, dự báo, Đề tài cấp ĐHLN, 2002-2003.

            2. Nghiên cứu và đánh giá diễn biến khu hệ Côn trùng, khu hệ Nấm ở khu rừng GDĐT và NCTN Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Đề tài cấp ĐHLN, 2003.

            3. Nghiên cứu sử dụng chất dẫn dụ côn trùng và thuốc thảo mộc trong phòng trừ sâu hại, Đề tài cấp ĐHLN, 2004.

            4. Nghiên cứu xây dựng ngưỡng phòng trừ sâu hại thông khu vực miền bắc Trung bộ, Đề tài cấp ĐHLN, 2005.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia : Không

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thế Nhã, Sâu ăn lá Keo tai tượng và phương pháp phòng trừ. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 10, Trang 730 – 731, 2001.
  2. Nguyễn Thế Nhã. Xây dựng hệ thống thông tin về sâu bệnh phục vụ quản lý lâm nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 11, Trang 972 – 975, 2002.
  3. Nguyễn Thế Nhã, Đa dạng sinh học côn trùng rừng núi đá vôi miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 2, Trang 208 – 209, 2003.
  4. Nguyễn Thế Nhã. Sâu hại tre trúc và các biện pháp phòng trừ chúng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 2, Trang 216 – 218, 2003.
  5. Nguyễn Thế Nhã, Một số kết quả điều tra côn trùng thuộc bộ Bọ ngựa trong rừng miền bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 12; Trang 1573 – 1574, 2003.
  6. Nguyễn Thế Nhã, Mô hình định lượng nguồn thức ăn của sâu ăn lá, sâu đục thân cành Keo tai tượng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 01, Trang 100 – 102, 2004.
  7. Nguyễn Thế Nhã, Chương trình "Quản lý tài nguyên côn trùng" trên máy vi tính, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. Số 5, Trang 150 – 153, 2005.
  8. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu, Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 5, Trang 94 – 99, 2008.
  9. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn biện pháp tổng hợp quản lý sâu hại măng các loài tre trồng phổ biến ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 11, Trang 87 – 93, 2009.
  10. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản và mối quan hệ giữa môi trường và sự phát sinh của sâu róm hại thông. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 6, Trang 21 – 25, 2010.
  11. Nguyễn Thế Nhã, Đặc điểm sinh vật học và biện pháp phòng trừ sâu ăn lá trầm. Tạp chí kinh tế sinh thái. Số 6, Trang 3 – 7, 2010.
  12. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Các loài bướm quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7; Trang 171 –  176, 2011.
  13. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Côn trùng quý hiếm và các giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu canh, Đà Bắc, Hòa Bình; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7, Trang 177 – 182, 2011.
  14. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Đa dạng sinh học côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7, Trang 183 – 190, 2011.
  15. Nguyễn Thế Nhã, Bùi Văn Bắc, Một số kết quả điều tra côn trùng kí sinh, bắt mồi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An; Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 7. Số 7, Trang 191 – 198. Năm 2011.
  16. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ Sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collennette) tại Bắc Kạn, Lạng Sơn và Bắc Giang; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 11, Trang 93 – 98, 2011.
  17. Nguyễn Thế Nhã, Sâu hại lá tre nứa khu vực Lương Sơn Hòa Bình và biện pháp phòng trừ chúng. Thông tin khoa học Lâm nghiệp. Số 3, Trang 24 – 31, 2011.
  18. Nguyễn Thế Nhã, Thành phần và đặc điểm sinh vật học cơ bản của sâu hại cây cảnh thuộc chi Ficus tại khu vực Xuân Mai. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 1, Trang 48 – 57, 2012.
  19. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã, Thành phần, mật độ côn trùng của một số loài cây bản địa trồng tại Lâm viên Sơn La. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 2, Trang 43 – 51, 2013.
  20. Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Thế Nhã, Phạm Hữu Hùng, Một số đặc điểm sinh học của Bọ que hại luồng (Baculum apicalis Chen et He) tại Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 67 – 72, 2013.
  21. Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu xây dựng mô hình biện pháp tổng hợp quản lý Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha Collennette, 1934). Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần 8. Số 8, Trang 484 – 495, 2014.
  22. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã, Kết quả nghiên cứu bước đầu giá trị dinh dưỡng của sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) (Lepidoptera: Crambidae). Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 4, Trang 81-85, 2015.
  23. Đỗ Văn Lập, Nguyễn Thế Nhã, Nghiên cứu tính đa dạng của phân bộ Ve - Rầy (Homoptera: Auchenorrhyncha) và đề xuất một số biện pháp quản lý ở vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 6, Trang 144 – 151, 2016.
  24. Phạm Thành Trang, Đỗ Văn Trường, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thế Nhã, Lò Thế Thi, Dẫn liệu bổ sung cho khu hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 2, Trang 108 – 114, 2017
  25. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã, Đặc điểm tập tính và phân bố theo cây ký chủ của Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 68 – 74, 2017.
  26. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Văn Ninh, Kết quả điều tra loài Xén tóc đen Dorysthenes walker (Waterhouse. 1984) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức. Số 34, Trang 43 – 50, 2017.
  27. Nguyễn Thị Thơ, Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Thành Tuấn, Vũ Thị Phan, Bùi Văn Thắng, Hà Văn Huân, Phạm Bích Ngọc, Nguyễn Thế Nhã, Nhân giống in vitro một số loài Dó trầm (Aquilaria) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 6, Trang 24 – 31, 2018.
  28. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học loài Aceraius grandis Burmeister, 1847 (Coleoptera: Passalidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Số 2, Trang 34 – 45, 2019.
  29. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng, Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu (Aquilaria crassna); Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 113 – 120, 2019.
  30. Phạm Hữu Hùng, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Ninh, Hoàng Thị Hằng, Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Serrognathue platymelus sika Krieshe, 1920 (Coleoptera: Lucanidae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, Trang 84 – 95, 2019.
  31. B. Quốc tế
  1. Lien V. Vu, Timothy C. Bonebrake, Manh Q. Vu and Nha T. Nguyen, "Butterfly diversity and habitat variation in a disturbed forest in northern Vietnam". Pan-Pacific Entomologist, Pacific Coast Entomological Society; No. 91(1),; Pages 29-38, 2015.
  2. Hoang Van Sam, Nguyen The Nha, Tran Van Chu, Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Thi Tho, Do Thanh Tam, Le Bao Thanh, Tran Ngoc Hai, Ha Van Huan, Hoang Thi Hang, Duong Trung Hieu, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. "Aquilaria yunnanensis S.c. Huang (Thymelaeaceae) a new record for flora of Vietnam".  Forest and Society. Vol. 3(2): Pages 202-208, 2019.

7.2. SÁCH [3]

  • Giáo trình
  1. Trần Công Loanh (Chủ biên), Nguyễn Thế Nhã. Côn trùng rừng. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 1997, 196 trang.
  2. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Trần Công Loanh, Trần Văn Mão. Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2001. 100 trang.
  3. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Trần Công Loanh. Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích. Tập 1 Sử dụng côn trùng có ích. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2002, 133 trang.
  4. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Trần Văn Mão. Bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004, 356 trang.
  5. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên). Côn trùng học. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2009, 196 trang.
  6. Nguyễn Thế Nhã, Lê Thị Diên (Chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Thị Thương, Huỳnh Thị Ngọc Diệp. Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại keo. NXB Nông nghiệp Hà Nội,Năm 2009, 116 trang.
  7. Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Văn Lầm (Chủ biên), Nguyễn Thế Nhã. Côn trùng và động vật hại nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Năm 2012, 600 trang.
  8. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha. Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2013, 195 trang.
  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Trần Văn Mão (Chủ biên), Nguyễn Thế Nhã. Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2001, 100 trang.
  2. Phạm Nhật (Chủ biên), Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Nick Cox, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Long, Đỗ Quang Huy. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học. NXB Giao thông vận tải, Năm 2003, 422 trang.
  3. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên). Sâu hại măng tre trúc. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2008, 100 trang.
  4. Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hà Văn Huân, Phan Đức Lê, Hoàng Thị Hằng, Phạm Thanh Hà. Các loài dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. NXB Nông nghiệp Nông nghiệp, Năm 2019.

 


Chia sẻ