PGS.TS. Trần Ngọc Hải

17 tháng 8, 2020
Giảng viên cao cấp bậc 2; Nguyên Phó Trưởng khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Nguyên Trưởng Bộ môn Thực vật rừng; Số điện thoại: 0943.966.368; Email: haicrungfuv@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Trần Ngọc Hải                         Giới tính: Nam                               

Năm sinh: 1960

Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp bậc 2

Chức vụ: Phó Trưởng khoa, Trưởng Bộ môn

Học vị: Tiến sỹ Năm: 2012; Chuyên ngành: Kỹ thuật lâm sinh;

Học hàm: Phó giáo sư; Năm: 2016

Đơn vị công tác: Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý TNR&MT - Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0943.966.368        

Email: haicrungfuv@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- 1985, kỹ sư, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

- 2012, Tiến sĩ, Kỹ thuật lâm sinh,  Trường đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ CÔNG TÁC

- 1986 – 1994: Giảng viên  tại khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp.

- 1994 – 1998: Giảng viên tại khoa Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

- 1998 – 2002: Giảng viên tại Trung tâm LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp.

- 2002 – 2014: Giảng viên, Trưởng Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

- 2014 đến nay:  Giảng viên, Trưởng Bộ môn Thực vật rừng; Phó Trưởng khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  •  Đại học:

Giảng dạy các môn học: Cây rừng; Lâm sản ngoài gỗ; Bảo tồn và phát triển LSNG, Nghiệp vụ kiểm lâm; Khuyến lâm.

  • Sau đại học:

Giảng dạy các môn: Quản lý lâm sản ngoài gỗ; Quản lý rừng đặc dụng; Thực vật xâm hại (chuyên đề).

  • Đào tạo ngắn hạn/ Bồi dưỡng

Các lớp nâng cao năng lực cho khuyến nông các tỉnh.

Các lớp nâng cao năng lực cho kiểm lâm các tỉnh.

Các lớp thuộc một số dự án của Chính phủ và NGOs...

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu về Bảo tồn đa dạng sinh học,

- Nghiên cứu về khai thác và phát triển nguồn gen các loài nguy cấp; quý hiếm; các loài cây lâm sản ngoài gỗ, cây dược liệu.

- Nghiên cứu có sự tham gia của người dân trong quản lý rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học và sinh kế.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1 Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH& CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia

1. Khai thác và phát triển nguồn gen loài Bương mốc ( Dendrocalamus velutinus ) tại Hà Nội, Hòa Binh, Sơn La, 2013-2016.

  • Cấp Bộ

1. Bảo tồn nguồn gen các loài cây quý hiếm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, giai đoạn 2007-2009. Đề tài cấp Bộ......., 2007-2009.

2. Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen loài Du sam núi đá ( Keteleria davidinaria) tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn,  Đề tài cấp Bộ......., 2009-2011.

3. Khai thác và phát triển nguồn gen loài Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib.) và Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu). Đề tài cấp Bộ......., 2012 – 2014.

  • Dịch vụ tư vấn

1. Dự án: Chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ và chuyển giao kỹ thuật nhân giống, trồng cho người dân tại tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên, Đơn vị thuê tư vấn , 2016 – 2017.

2. Dự án: Tư vấn điều tra đa dạng sinh học khu vưc rừng Lùng/Luồng- Dự án Chuỗi giá trị Tre, Trung tâm nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, 2019.

3. Dự án: Tư vấn về nghiên cứu quá trình sản xuất, khai thác Lùng/Luồng tại Nghệ An, Thanh Hóa, Trung tâm nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, 2019.

4. Dự án: Hoạt động tư vấn, tập huấn trồng, chăm sóc, phục trang và khai thác Lùng/Vầu, Trung tâm nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, 2019.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH& CN tham gia

  • Cấp Quốc gia

1. Nghiên cứu sưu tập cây đại diện các vùng miền trồng tại rừng quốc gia Đền Hùng. Đề tài cấp Nhà nước, 2011 – 2013.

2. Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại Rừng quốc gia Đền Hùng, Đề tài cấp Nhà nước, 2011-2014.

3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất Trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam, Đề tài Nghị định thư, 2016-2019.

  • Cấp Bộ

1. Xây dựng mô hình trồng cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng núi Luốt, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008 – 2011.

2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài Trúc đen (Phyllostachys nirga Munro) phục vụ công tác bảo tồn, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010 – 2012.

3. Nghiên cứu giải pháp cải tạo Vườn tre khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đề tài cấp Bộ........ ,2012 – 2013.

4. Tham gia tổ tư vấn Rà soát sửa đổi NĐ 32CP để xây dựng NĐ 06/2019- NĐCP, năm 2018–2019. Thành viên tổ Thực vật.

5. Các dự án khác: Từ năm 1998--đến nay: đã tham gia nhiều dự án quốc tế về lĩnh vực: Lâm nghiệp xã hội; phát triển cơ sở hạ tầng; lâm sản ngoài gỗ; bảo tồn; điều tra đa dạng sinh học..Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn; kỹ năng thúc đẩy; nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm lâm: khuyến lâm; hướng dẫn sinh viên, thạc sĩ và nghiên cứu sinh tiến sĩ nghiên cứu về bảo tồn-khai thác và phát triển tài nguyên thực vật rừng.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Đề nghị khai lại theo mẫu, ko có tư liệu để hỗ trợ Format

7.1 BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A.Trong nước

1. Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài Hải đường vàng (Camellia tienii Ninh,Tr.). Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2014.

2.Một số đặc điểm sinh vật học loài Hải đường vàng (Camellia tienii Ninh.tr.). Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2014.

3. Nghiên cứu hệ thực vật rừng núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát , Nghệ An. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2014.

4. Bảo tồn loài quý hiếm du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn) ở Việt Nam. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2014.

5.Bảo tồn loài Du sam đá vôi tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Kết quả NC KH-CN giai đoạn 2005-2014 ĐH Lâm Nghiệp. Năm 2014.

6. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây nguy cấp quý hiếm vùng Tây Bắc. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Kết quả NC KH-CN giai đoạn 2005-2014 ĐH Lâm Nghiệp. Năm 2014.

7. Một số đặc điểm sinh vật học loài Lùng (Bambusa longissima). Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2015.

8. Nghiên cứu hệ thực vật thân gỗ ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2015.

9.Đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Củ dòm. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2015.

10. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib). Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2015.

11. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Bương mốc. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học & công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2015.

12. Nghiên cứu thực trạng và giải pháp cho vườn Tre khu vực lăng Chủ tịch Hồ Chí LMinh. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học & công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2015.

13. Thành phần loài và phân bố của nhóm Phong lan tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học & công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2015.

14. Đa dạng thành phần loài họ Ô rô tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học & công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2015.

15. Phát triển bền vững cây dược liệu ở Việt Nam và tỉnh Hải Dương. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Kỷ yếu HT CLB KH-CN các trường ĐH kỹ thuật lần 46. Năm 2015.

16. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài Bương mốc. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học & công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2015.

17. Thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm ở vườn quốc gia Bến En. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2016.

18.Đặc điểm phân bố loài Lim xanh ở VQG Bến En – tỉnh Thanh Hóa. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2016.

19.Trà hoa vàng ở Vưởn Quốc gia Tam Đảo. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Kỷ yếu hội thảo Khoa học các trường khối kỹ thuật Hà Nội. Năm 2017.

20 Nghiên cứu phòng trừ sâu hại Bương mốc. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2017.

21 Thực trạng và định hướng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở Nghệ An. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Kỷ yếu hộ thảo tại Phát triển lâm nghiệp ở Nghệ An. Năm 2019.

22. Thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Vườn Quốc gia Phú Quốc. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 12/2018. Năm 2018.

23 Thực vật rừng quý hiếm ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Số 4/2018. Năm 2018.

24.Nghiên cứu tính đa dạng thực vật lâm sản ngoài gỗ Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 11/2018. Năm 2018.

25. Nghiên cứu phát triển loài sim (Rhodomyrtus tonkinensis). Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2019.

26. Một số đặc điểm sinh học hoa Hải vân bắc, lan Thủy tiên hường tại BBTTN Xuân Liên, tỉnh Yên Bái. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2019.

27.Nghiên cứu và phát triển loài sim ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2019.

28. Kết quả đánh giá chất lượng dược liệu Ba kích tím Quảng Ninh. Tác giả: Trần Ngọc Hải + 2. Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2019.

B. Quốc tế

1. Article: Antioxidant capacity and phenolic contents of three Quercus species. Authors: Tran Ngoc Hai + 2. International Letters of Natural Sciences. Year 2016.

2. Article: Sustainable havest and deverlopment of forest flora resources in Vietnam. Authors: Tran Ngoc Hai + 2. Workshop proceedings. Year 2014.

3. Article: Aquinaria yunnanensis S.C.Huang ( Thymelaeaceae), A New Record for the Flora of Vietnam. Authors: Tran Ngoc Hai + 13. Year 2019.

7.2  SÁCH

. Giáo trình

1. Trần Ngọc Hải (chủ biên), Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến,  Lâm sản ngoài gỗ.

Giáo trình ĐHLN, NXB Nông nghiệp HN. Năm 2009.

2. Phạm Xuân Hoàn, Trần Ngọc Hải, Phạm Minh Toại, Phạm Quang Vinh, Lâm sinh xã hội.

Giáo trình ĐHLN. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 2016.

3. Trần Ngọc Hải, Phùng Thị Tuyến, Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ. Bài giảng ĐHLN, 2009.

. Sách

1. Trần Ngọc Hải (chủ biên),Phạm Thanh Hà, Sở tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam.  NXB: Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF). Năm 2006.

2. Trần Ngọc Hải (chủ biên) Susstainaible harvesting methods for some NTFPs in Northern Vietnam. Dự án LSNG Pha 2, Năm 2007.

3.Trần Ngọc Hải.  Trầm hương NXB: Lao động. Năm 2007.

4.Trần Ngọc Hải, Bời lời đỏ .NXB: Lao động. Năm 2007.

5. Trần Ngọc Hải, Kỹ thuật trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế.

 NXB: Nông nghiệp. Năm 2007.

6. Trần Ngọc Hải (chủ biên), Phạm Thanh Hà, Kỹ thuật trồng một số loài tre trúc lấy măng và cách chế biến măng. NXB: Nông nghiệp. Năm 2008.

7.Trần Ngọc Hải (chủ biên), Tài liệu tập huấn khuyến lâm cho cán bộ kiểm lâm và khuyến lâm- Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ. NXB: Nông nghiệp. Năm 2008.

10.Trần Ngọc Hải, Du sam đá vôi. NXB: Nông nghiệp. Năm 2012.

11.Trần Ngọc Hải( chủ biên), Kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc quý hiếm dưới tán rừng và vườn nhà - tập I . NXB: Nông nghiệp. Năm 2013.

12.Trần Ngọc Hải (chủ biên),Kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam. NXB: Nông nghiệp. Năm 2014.

11.Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải và Các loài Dó Trầm thuộc chi Aquinaria của Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2019.

13.Trần Ngọc Hải ( tham gia), Bảo tồn và phát triển thực vật cho lâm sản ngoài gỗ. NXB: Nông nghiệp. Năm 2005.

14. Trần Ngọc Hải & tập thể tác giả, Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Sách Dự án. NXB: Bản đồ. Năm 2007.


Chia sẻ