Ths. Nguyễn Văn Lý

17 tháng 8, 2020
Số điện thoại: 0978427199; Email: thienlyddsh@yahoo.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: NGUYỄN VĂN LÝ  Giới tính: Nam

Năm sinh: 1980

Ngạch giảng viên: Kỹ sư

Chức vụ: Không

Học vị: Thạc sỹ

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh B1

Đơn vị công tác: Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững, trường Đại học Lâm nghiệp.

Số điện thoại: 0978427199

Email: thienlyddsh@yahoo.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2012, Kỹ sư, Quản lý Tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2016, Thạc sỹ, Quản lý Tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 2012 - nay: Kỹ sư, Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY: Không

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Phân loại thực vật, khoa học và chuyển giao công nghệ.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở

1. Xây dựng cơ sở dữ liệu một số loài trong Ngành Thông (Pinophyta) tại Việt Nam, Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2014.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng vùng miền trong cả nước tại Rừng quốc gia Đền Hùng, Đề tài Quỹ Khoa học công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ,  2011-2014
  2. Nghiên cứu khai thác và phát triển loài Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) tại Việt Nam, Đề tài Quỹ Khoa học công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ,  2019-2022.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm Nghiệp, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT,  2011-2013.
  2. Nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật trồng một số loài rau rừng có giá trị cao tại Điện Biên và Lào Cai (Pha II tại Lào Cai), Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2013.      
  • Cấp Tỉnh/Thành phố

1. Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của 6 loài hạt trần quý, hiếm; thử nghiệm gây trồng loài Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) phục vụ công tác bảo tồn bền vững tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa. Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa, 2014 – 2015.

  • Cấp Cơ sở

1. Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học Việt Nam, Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2011-2012

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Thu, Phan Văn Dũng, Bùi Đình Đức, Hoàng Thị Tươi, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Quyết Tiến, Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ,  số 6, 2015
  2. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Văn Lý, Điều tra phân bố và nghiên cứu được điểm sinh học sinh thái loài Nghiến và Trai lý, làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017

B. Quốc tế: Không

[1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở).

[2] Bài báo, báo cáo khoa học:  Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác


Chia sẻ