TS. Trần Tuấn Kha

18 tháng 8, 2020
Số điện thoại : 0358912563; Email : khafuv@ yahoo.com

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên : Trần Tuấn Kha    2. Giới tính : Nam           3. Năm sinh : 1977

4. Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành : Quản lý bảo vệ rừng; Tại : Đại học Lâm nghiệp

5. Học vị : Tiến sỹ    Năm :2015 ; Chuyên ngành : Lâm nghiệp ; Tại :Đại học Lâm nghiệp

6. Học hàm: ……..; Năm: ………

7. Đơn vị công tác: Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng

8. Lĩnh vực giảng dạy: Bệnh cây học, Sử dụng côn trùng VSV có ích

9. Lĩnh vực nghiên cứu : Bệnh cây

10. Ngoại ngữ: Tiếng Trung : C; Tiếng Anh : C

11. Số điện thoại :         0358912563 

12. Email : khafuv@ yahoo.com

II. QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ CÔNG TÁC

Từ năm  1999-2002 Giảng dạy Đại học Lâm nghiệp

Từ năm 2002-2003 học Ngoại ngữ Trung văn tại Trung Quốc

Từ năm 2003-2006 : Thực tập Nghiên cứu sinh Thạc sỹ ở Đại học Lâm nghiệp Tây Nam (TQ)

Từ năm 2011 đến năm 2015 : Nghiên cứu sinh Tiến sỹ  ở Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ năm 2015 đến nay tiếp tục giảng dạy ở trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,

III. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 

1.Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu hại măng. Đề tài cấp Bộ. Chủ trì : Nguyễn Thế Nhã ; Cộng tác viên : Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha. Năm 2005-2007

2.Nghiên cứu đặc tính sinh vật học và biện pháp phòng trừ sâu bốn túm lông vùng Đông Bắc Bộ. Đề tài cấp Bộ. Chủ trì : Nguyễn Thế Nhã ; Cộng tác viên : Lê Bảo Thanh, Trần Tuấn Kha. Năm2008-2011.

3. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài nấm mục gỗ

mới phát hiện tại vườn quốc gia Ba Vì.. Đề tài cấp cơ sở. Chủ trì : Trần Tuấn Kha. Năm 2015.

4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học các loài nấm thuộc Bộ nấm tán ( Agaricales) tại khu vực rừng thực nghiệm núi Luốt- ĐHLN. Đề tài cấp cơ sở. Chủ trì : Trần Tuấn Kha.. Năm 2018.

IV. BÀI BÁO 

Trong nước

1.  Nghiên cứu điều tra sâu bệnh cây rừng. Trần Tuấn Kha. Thông tin KHLN, trường Đại học Lâm nghiệp số 2/2009, trang 30-33, Năm 2011

2. Nghiên cứu đa dạng sinh học các loài nấm Lỗ ( Aphyllophorales) tại vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội .Trần Tuấn Kha. Trang 99-102. Tạp chí NN và PTNT, số 4- Năm 2009.

3.  Nghiên cứu tính đa dạng sinh học và công dụng các loài nấm Lớn  tại khu vực núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. Trần Tuấn Kha. Thông tin KHLN, trường Đại học Lâm nghiệp số 3/2011, trang 32-37. Năm 2011

4.  Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố nấm làm dược liệu mọc trên gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội. Trần Tuấn Kha.Tạp chí NN và PTNT, số 3+4+ /2013, trang 183-187.  Năm 2013.

V. SÁCH, GIÁO TRÌNH

-Sách  hướng dẫn trồng cây cảnh làm sạch không khí trong phòng ở. Chủ biên : Trần Văn Mão; Trần Tuấn Kha. NXBNN, Năm 2011

- Sách kỹ thuật trồng nấm ăn và nấm dược liệu. Chủ biên :  Trần Văn Mão, Đồng tác giả : Trần Tuấn Kha.NXBNN, Năm 2014

-Sách trồng rừng và bảo vệ rừng, Chủ biên: Trần Văn Mão;  Đồng tác giả : Trần Tuấn Kha. NXBNN, Năm 2015.

- Sách nấm Lớn Cúc Phương.: Chủ biên: Trần Văn Mão; Đồng tác giả : Trần Tuấn Kha. NXBNN. Năm 2012.

- Sách vi sinh vật môi trường. Chủ biên: Trần Văn Mão ;  Đồng tác giả : Trần Tuấn -Kha. NXBNN – Năm 2010.

- Sách kỹ thuật phòng trừ bệnh : Chủ biên : Trần Văn Mão ; Đồng tác giả : Trần Tuấn Kha NXBNN- Năm 2010.


Chia sẻ