Lý lịch khoa học - Nguyễn Văn Lý

9 tháng 8, 2024

LÝ LỊCH KHOA HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:          NGUYỄN VĂN LÝ                        Giới tính : Nam 

Năm sinh: 1980

Ngạch viên chức:  kỹ sư (V.05.02.07.303)

Chức vụ: không

Học vị: Thạc sĩ

Học hàm: không

Ngoại ngữ: Tiếng Anh B1

Đơn vị công tác: Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững; Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường

Số điện thoại : 0978427199                

Email: nguyenlyvnuf@gmail.com; hoặc  thienlyddsh@yahoo.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

      2003, Kiểm lâm viên, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông bắc

2012, Kỹ sư, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

2016, Thạc sĩ, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

      2006, Kỹ thuật viên, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ năm 2012 đến nay: Kỹ sư, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp

 

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Không

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Đa dạng sinh học (thực vật)

Quản lý mẫu tiêu bản

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA 

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Quốc gia
  • Không
  • Cấp cơ sở

1) Xây dựng cơ sở dữ liệu một số loài trong Ngành Thông (Pinophyta) tại Việt Nam. Năm 2014.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia

1) Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại Rừng Quốc gia Đền Hùng. Đề tài cấp quốc gia; mã số: ĐTĐL.2011-G/33. Năm 2011-2014.

2) Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu. Đề tài cấp quốc gia; mã số: BĐKH. 38/16-20. Năm 2018-2020.

3) Nghiên cứu khai thác và phát triển loài cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) tại Việt Nam. Đề tài cấp quốc gia; mã số: NVQG-2019/ĐT.14. Năm 2019-2022.

4) Nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng năm 2021 của Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp quốc gia. Năm 2019 -2023

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

  1. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Thu, Phan Đức Linh, Nguyễn Văn Lý, Bùi Đình Đức. Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ, trường Đại học Lâm nghiệp tháng 11/2015
  2. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Chính, Trương Văn Vinh, Nguyễn Văn Lý. Hiện trạng và đề xuất kế hoạch giám sát hai loài thực vật quý hiếm Nghiến (Excentrodendro tonkinense) và Trai lí (Garcinia fagraeoides) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 12/2017.
  3. Hoàng Văn Sâm, Trịnh Văn Thành, Dương Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thế Hưởng, Nguyễn Văn Lý, Phùng Thị Tuyến, Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật họ Hồ đào (Juglandaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – kỳ 1 –  tháng 11/2022.
  4. Chu Ngọc Quân1, Averyanov V. Leonid2, Võ Đại Hải3, Maisak V. Tatiana2, Nguyễn Hải Đăng3, Đặng Văn Hà4, Nguyễn Thị Yến4, Nguyễn Văn Lý4, Nguyễn Hữu Cường4. BỔ SUNG LOÀI Impatiens lobulifera (HỌ Balsaminaceae) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2024.
  5. Nguyễn Đắc Mạnh*[1], Đỗ Ngọc Dương [2], Lê Xuân Phong2, Lê Duy Cường2, Lê Khắc Đông2, Bùi Văn Bắc1, Nguyễn Văn Lý1, Phan Đức Linh1, Dẫn liệu bước đầu một số đặc điểm sinh học của loài Mang thường Muntiacus muntjak (Zimmermann, 1780) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 6 năm 2024. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. DOI: 10.15625/vap.2024.0010
  6. Nguyễn Văn Sinh[3], Nguyễn Đắc Mạnh[4]*, Nguyễn Văn Hiếu1, Lê Văn Nghĩa1, Nguyễn Văn Mạnh1, Nguyễn Văn Tùng2, Nguyễn Văn Lý2, Trịnh Văn Thành2. Ổ sinh thái không gian của các loài thú họ Khỉ Cercopithecidae Gray, 1821 ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 6 năm 2024. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. DOI: 10.15625/vap.2024.0055

B. Quốc tế

  1. Cuong Huu Nguyen, L.V. Averyanov, A.A. Egorov, and Ly Van Nguyen, Impatiens monticola (balsaminaceae), a newly recorded species for the flora of Vietnam. Tạp chí Botanicheskii Zhurnal, ngôn ngữ Tiếng anh, tập 106, số 10, trang 1036-1040, năm công bố 2021.
  2. Cuong Huu Nguyen, Ly Van Nguyen, Khang Sinh Nguyen, Alexander A. Egorov, Leonid V. Averyanov, Hemiboea chanii (Gesneriaceae), a new species from limestone areas of northern Vietnam. Tạp chí PHYTOKEYS, ngôn ngữ Tiếng anh, tập 138, trang 108-114, năm công bố 2021.
  3. DOI THE BUI, CUONG HUU NGUYEN, THE NGOC TRAN, LY VAN NGUYEN & CHE WEI LIN*, Begonia nahauensis (sect. Platycentrum, Begoniaceae), a new species from northern Vietnam. Tạp chí PHYTOTAXA, ngôn ngữ Tiếng anh, tập 662, số1, trang 115-120, năm công bố 2024.

7.2. SÁCH

- Không.

 

 

 

 

 

 

 


Chia sẻ