Lý lịch khoa học - Trần Thị Tú Dược

9 tháng 8, 2024

LÝ LỊCH KHOA HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:          TRẦN THỊ TÚ DƯỢC                        Giới tính : Nữ 

Năm sinh: 1983

Ngạch kỹ sư:  Kỹ sư (V.05.02.07.321)

Chức vụ: không

Học vị: Thạc sĩ

Học hàm: không

Ngoại ngữ: Tiếng Anh B1

Đơn vị công tác: Trung tâm ĐDSH& QLRBV; Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường.

Số điện thoại : 0981281583                

Email: trantuduocvfu@gmail.com                      

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2003, Kỹ thuật viên, Lâm sinh, Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc

2014, Kỹ sư, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

2020, Thạc sỹ, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Từ năm 2005- 2007, Kỹ thuật viên, Viện sinh thái rừng& Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp;

Từ năm 2007- đến nay, Kỹ sư, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY: Không

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Quản lý tiêu bản và nghiên cứu thực vật rừng.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA 

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì: Không

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

* Cấp cơ sở

1) Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của các loài cây lá kim tại khu bảo tồn Thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đắc Nông. Đề tài cấp sở . Năm 2016.

2) Xây dựng bộ tiêu bản thực vật thuộc họ đậu, họ thầu dầu, họ re, họ dâu tằm ở rừng thực nghiệm núi Luốt - Trường Đại học Lâm Nghiệp. Đề tài cấp sở . Năm 2017;

* Cấp tỉnh

1) Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững ở Công ty TNHHMTV Lâm Nghiệp Nam Tây Nguyên, giai đoạn 2020-2030. Năm 2020;

2) Tư vấn khảo sát xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững của Ban Quản Lý rừng phòng hộ huyện Điện Biên giai đoạn 2021-2030. Năm 2020;

3) Tư vấn khảo sát xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững của Ban Quản Lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà giai đoạn 2021-2030.  Năm 2020;

4) Tư vấn khảo sát xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững của Ban Quản Lý rừng phòng hộ huyện Tuần Giáo giai đoạn 2021-2030 . Năm 2020;

5) Xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2030 của Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa. Năm 2020;

6) Nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật thuộc bộ Hoa tán (Apiales) làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồn và phát triển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An; Năm 2021;

7) Điều tra giám sát quần thể cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) để làm cơ sở cho công tác bảo tồn loài tại Khu BTTN Pù Hoạt. Năm 2022;

8) Điều tra hiện trạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ làm cơ sở cho công tác quản lý và phát triển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An. Năm 2023;

9) Tư vấn "Điều tra, giám sát và bảo tồn các loài Mang tại Khu BTTN Pù Hu". Năm 2022-2024;

10) Tư vấn Điều tra, giám sát và bảo tồn các loài Gấu tại Khu BTTN Pù Hu. Năm 2023-2025.

11) Tư vấn điều tra nghiên cứu đặc điểm các loài trong họ Tai Voi làm cơ sở bảo tồn loài thực vật mới phát hiện - My điểm hồng Nam Động và thử nghiệm nhân giống loài My điểm hồng và một số loài trong họ Tai voi. Năm 2023-2024

* Cấp quốc gia

1) Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng năm 2019 của Trung tâm Đa          dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp quốc gia. Năm 2019;

2) Duy trì nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng năm 2020 của Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp quốc gia. Năm 2020;

3) Nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng năm 2021 của Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp quốc gia. Năm 2021;

4) Nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng năm 2022 của Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp quốc gia. Năm 2022;

5) Nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng năm 2023 của Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Đề tài cấp quốc gia. Năm 2023;

6) Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Dó vân nam (Aquilaria yunnanensis S.C.Huang) và Dó quả nhăn (Aquilaria rugosa K.Le-Cong & Kessler) tại một số tỉnh Đông Bắc và Tây Nguyên; Đề tài cấp quốc gia; mã số: NVQG-2022/ĐT.11. Năm 2022-2025

7) Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. Đề tài cấp quốc gia; mã số: NVQG-2021/ĐT.29. Năm 2021- 2025.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

      Nguyễn Thị Thu, Phạm Thành Trang, Phùng Thị Tuyến, Trần Thị Tú Dược và Hoàng Thanh Lương, Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của các loài lá kim tại khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung - Đắc Nông. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 2018.

B. Quốc tế

      Nguyen Thi Thu, Pham Thanh Trang, Phung Thi Tuyen, Tran Thi Tu Duoc và Hoang Thanh Luong. The status of coniferous plants of Nam Nung nature reserve in DakNong province, Journal of forestry science and technology, 2018.


Chia sẻ