Lý lịch khoa học - Lê Bảo Thanh

10 tháng 8, 2024

LÝ LỊCH KHOA HỌC

1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Lê Bảo Thanh

 

Năm sinh:

14/10/1974

Vị trí công tác/ Chức vụ:

Giảng viên cao cấp

Phó trưởng Khoa/Trưởng Bộ môn

Học vị:

Tiến sĩ

Học hàm:

Phó Giáo sư

Email:

Lethanhfuv@gmail.com/thanhlb@vnuf.edu.vn

Điện thoại:

0912387359

 

2. Quá trình đào tạo: (theo thứ tự từ cũ đến mới nhất)

1995-1999

Kỹ sư chuyên ngành Quản lý bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam

2003-2006

Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam

2008 - 2012

Tiến sĩ Khoa học Bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc

 

3. Quá trình công tác: (theo thứ tự từ mới đến cũ nhất)

4/2023 – nay

Giảng viên cao cấp/Phó trưởng khoa/Phụ tách Trung tâm/Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

10/2022-4/2023

Giảng viên cao cấp/Phó trưởng khoa/Phụ trách Bộ môn, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

2018 – 2022

Giảng viên cao cấp/Phó trưởng khoa/Trưởng Bộ môn, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

2016-2018

Giảng viên/Phó trưởng khoa/Trưởng Bộ môn, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

2012-2016

Giảng viên/Trưởng Bộ môn, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

2001-2004

Giảng viên/Trợ lý Khoa, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

1999-2012

Giảng viên, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

 

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

4.1. Các môn được phân công giảng dạy:

  • Bậc đại học: Côn trùng học, Quản lý dịch hại tổng hợp, Bảo vệ rừng tổng hợp, Bảo vệ thực vật
  • Bậc thạc sĩ: Quản lý côn trùng rừng, Quản lý tài nguyên côn trùng, nấm, Quản lý sinh vật ngoại lai
  • Bậc tiến sĩ: Bảo tồn côn trùng rừng

4.2. Các hướng tư vấn và nghiên cứu chính:

  • Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng, Bảo tồn và phát triển các loài côn trùng có ích, sử dụng côn trùng trong công tác quản lý môi trường, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới côn trùng;
  • Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại, ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp trong phòng trừ sâu hại;
  • Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn về côn trùng rừng, sâu hại rừng và công tác bảo vệ thực vật rừng ;   
  • Nghiên cứu các biện pháp quản lý tài nguyên rừng, quản lý môi trường rừng.

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Giáo trình
  1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha.  Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2015.
    1. Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  2. Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hoàng Thị Hằng. Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,  2019.
  3. Nguyễn Đăng Minh Chánh, Lương Thị Hoan, Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng. Công Nghệ tách chiết Cinnamyl Acetate từ vỏ cây Quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2020.
  4. Nguyễn Đắc Mạnh, Vũ Tiến Thịnh, Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh, ….. Đa dạng động vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2021.

5.2. Các bài báo khoa học:

  1. Trong nước
  1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại măng và biện pháp bọc bảo vệ măng tại huyện Mai châu,. Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Sô 3,4. 13-16.  2006.
  2. Lê Bảo Thanh. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại cây thuộc họ phụ tre trúc tại Mai Châu, Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Số 3. 9-13. 2007.
  3. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu. Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt nam. Tạp chí NN và PTNT. Số 5.  94-100. 2008.
  4. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái của xén tóc trưởng thành Apriona germari  (Coleoptera: Cerambycidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp. VN. Số 4. 47-51.  2013.
  5. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Lê Bảo Thanh. Những nét cơ bản về các loài côn trùng có giá trị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học,hội nghị côn trùng quốc gia lần 8, VN.  476 – 483. 2014.
  6. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoidaes Moore). Báo cáo khoa học,hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN.  337-343.  2014.
  7. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định tuổi sâu non xén tóc Apriona germari (Hope) (Cerambycidae: Coleoptera) bằng qui luật Dyar. Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN.  231-236. 2014.
  8. Lê Bảo Thanh. Thành phần loài sâu hại Phi Lao tại tỉnh Hà Tĩnh và đặc điểm hình thái của sâu hại lá Lymantria xylina Swinhoe (Lepidoptera: Lymantriidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 5.  123-128.  2015.
  9. Lê Bảo Thanh, Bùi Văn Bắc.Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 3. 78-84.  2015.
  10. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, tập tính của xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster) hại Phi lao tại Hà Tĩnh. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 1. 62-72. 2015.
  11. Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài thực vật. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4.  85-90.  2014.
  12. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh. Áp dụng kỹ thuật thâm canh trong phòng chống sâu hại măng bương mốc (Dendrocalamus velutinus) một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 20. 131-135.  2016.
  13. Lê Bảo Thanh, Xu Tian. Một số đặc điểm hình thái, sinh học của xén tóc trưởng thành Aphrodisium sauteri Matsushita (Coleoptera:Cerambycidae). Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9.  646 -649. 2017.
  14. Nguyễn Kim Kỳ, Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng cánh cứng (Coleoptera) ở trung tâm thực hành và thực nghiệm Nông lâm nghiệp trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 497-503. 2017.
  15. Lê Văn Bình, Đào Ngọc Quang, Nguyễn Hoài Thu, Lê Bảo Thanh. Sâu đo Hyposidra talaca Wailker ăn lá Keo tai tượng Acacia mangium Willd tại Ba Chẽ, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 390-395. 2017.
  16. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Lê Thành Cương. Trà hoa vàng ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Kỷ yếu Hội thảo Các trường đại học Kỹ thuật với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng tỉnh Vĩnh Phúc. 268-276.  2017.
  17. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Tạp chí khoa học lâm nghiệp. Số 1.  117-122. 2017.
  18. Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Trường. Initial data on the composition of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh province..  Tạp chí KH và CN  Lâm nghiệp. Số 2. 106-109. 2017.
  19. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần loài Xén tóc (Coleoptera:Cerambycidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hoà Bình.. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 130-134. 2017.
  20. Trần Đức Lợi, Lê Bảo Thanh. Tính đa dạng côn trùng làm thực phẩm tại một số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 116-121.  2017.
  21. Lê Bảo Thanh, Hoằng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Hoằng Văn Thập. Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) tại VQG Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí KH và CN Lâm Nghiệp.  Số 6. 111-116.  2018.
  22. Nguyễn Minh Chí, Dương Xuân Tuấn, Lê Bảo Thanh. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến khả năng bị sâu đục ngọn cây Lát Hoa (Chukrasia tabulasis A. Juss) tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Tạp chí NN&PTNT. Số 20. 67-73. 2019.
  23. Bùi Thế Đồi, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống Ong ăn lá mỡ (Shizocera sp.) tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kan. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp.Số 5. 59-68. 2019.
  24. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu Aquilaria crassina. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp. Số 3. 113-120. 2019.
  25. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm vàng chanh di cư (Catopsilia pomona Fabricius) (Lepidoptera; Pieridae). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Số 2,  76-82. 2019.
  26. Lê Bảo Thanh, Đoàn Thanh Sơn, Hoàng Thị Hằng. Kết quả nghiên cứu côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 10, 2020.
  27. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh. Đa dạng thành phần côn trùng cánh Vảy (Lepidoptera) tại khu vực Rừng đặc dụng  Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 10, 2020
  28. Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Chu Ngọc Quân. Nghiên cứu thành phần côn trùng tại khu vực Rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 10, 2020.
  29. Hoàng Thị Hằng, Lê bảo Thanh. Thành phần loài bướm đốm (Danaidae) tại Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp và một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm đốm xanh lớn (Euploea mulciber Cramer (Lepidoptera: Danaidae)). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 1/2021.
  30. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Đức Thắng (2021). Thành phần loài và đặc điểm cấu trúc quần xã bướm ăn quả tại các sinh cảnh khác nhau thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 3(2021): 57 – 64.
  31. Lê Bảo Thanh, Mai Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Minh Chí, Lê Nhật Minh, Bùi Văn Bắc (2021). Bước đầu ghi nhận Xén tóc (Batocera lineolate (Coleoptera: Cerambycidae) gây hại Bạch đàn tại tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 3(2021): 106 – 112.
  32. Hoàng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm phượng đốm kem (Papilio noblei (de Nicéville) (Lepidoptera: Papilionidae). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 6/2021.
  33. Pham Duy Long, Le Bao Thanh, Tran Xuan Hung, Hoang Thi Hang, Dinh Tien Tai, Phuong Van Phuc, Bui Duc Long, Nguyen Minh Chi.  ENTOMOPATHOGENIC BACTERIUM Serratia marcescens ISOLATED FROM Episparis tortuosalis CAUSING A DAMAGE TO Chukrasia tabularis IN VIETNAM. Tạp chí KH&CN Lâm Nghiệp, số 15/2023
  34. Thongvanh PHENGCHAMPA, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Văn Tứ. Hiện trạng và tình hình sử dụng côn trùng làm thực phẩm tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Tạp chí KH&CN Lâm Nghiệp,  số 5/2023:
  35. Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Lê Nhật Minh. Bước đầu nghiên cứu hiện trạng côn trùng tại khu vực rừng Tây Nam Bộ, tỉnh Đăk nông. Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 11, 2023.
  36. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh, Nông Duy Khánh. Bước đầu xác định thành phần loài, sinh cảnh sống và vai trò sinh thái của côn trùng cánh cứng tại GQG Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng. Tạp chí NN&PTNT, 2023
  37. Nguyen Thi Thu Thao, Le Bao Thanh, Le Pham Hoang Tam, "Protection of consumers' rights through regulation on insects as food - international analysis and experiences for Vietnam", Vietnamese Journal of Legal Sciences (VJLS), Volume 11, Issue 2, August 2024

Quốc tế

  1. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong. Present status of major forest insect pest in Vietnam and countermeasures. China Forest pest and disease, China, (6) 2010. 35-38. 2010.
  2. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shuwen, Zhang Kai, Wang Guoxing. Reproduction behavior observation of Apriona germari (Hope) adults. Journal of Nanjing forestry university, China. (5)2012. 33-36. 2012.
  3. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shu wen. Study on larvae instar number and division criterion of Apriona germari (Hope). Journal of China Forestry Science and Technology, china. (3) 2012. 38-41. 2012.
  4. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. The Status of biodiversity and its protective measures concerned in Vietnam. Hunan Forestry Science and Technology, China. (39) 2012. 76-80. 2012.
  5. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Study on larval feces and instar identification of Apriona germari. Hunan Forestry Science & Technology, China, (1) 2014. 7-14. 2014.
  6. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Li Shuwen, Zhang Kai. Larval Instars and Division Features of Apriona germari. Plant Diseases and Pests, China, (8) 2014. 1-5. 2014.
  7. Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Nematodes species survey and identification in the pine wood in Vietnam. Hunan Forestry Science & Technology, China. (1) 2016. 6 -12. 2016.
  8. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Chứ, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Đỗ Thanh Tâm, Lê Bảo Thanh, Trần Ngọc Hải, Hà Văn Huân, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. Aquilaria yunnanensis S.C.Huang (Thymelaeaceae), A New Record for the Flora of Vietnam. Forest and Society. Vol. 3(2). 202-208. 2019.
  9. Thu Thi Nguyen, Truong Tat Do, Richard Harper, Trang Thanh Pham, Tran Vu Khanh Linh, Thai Son Le, Le Bao Thanh, Nguyen Xuan Giap. Soil Health Impacts of Rubber Farming: The Implication of Conversion of Degraded Natural Forests into Monoculture Plantations. Agriculture EISSN 2077-0472, Published by MDPI AG, 2020.
  10. N. M. Chi, N. V. Thanh, D. N. Quang, L. B. Thanh, D. V. Thao,  L. T. Son2, T. X. Hinh, P. Q. Thu, B. Dell. First report of Tapinolachnus lacordairei (Coleoptera: Cerambycidae) damage in Chukrasia tabularis. International Journal of Tropical Insect Science, 2020.https://link.springer.com/article/10.1007/s42690-020-00260-2
  11. D. N. Quang, N. M. Chi, D. V. Thao, L. B. Thanh, T. S. Le, D. H. Chung,  L. N. Minh, B. Dell. Damage caused by Batocera lineolata Chevrolat (Coleoptera: Cerambycidae) in Eucalyptus and its management in Vietnam. International Journal of Tropical Insect Science. https://doi.org/10.1007/s42690-021-00659-5.
  12. Van Bac Bui, Dung Van Tran, The Doi Bui, Bao Thanh Le, Ming Bai. Changes in taxonomic and functional diversity of dung beetles along a forest disturbance gradient in tropical karst ecosystems on islands of Vietnam. Ecological Research. 2022;1–10.
  13. Dao Ngoc Quang, Duy Long Pham, Pham Thi Thu Thuy, Tran Xuan Hinh, Pham Quang Thu, Tran Quang Khai, Do Hoang Chung, Duong Van Thao, Le Bao Thanh, Tien Tai Dinh, Pham Van Ky, Nguyen Minh Chi and Bernard Dell. Episparis tortuosalis (Lepidoptera: Erebidae: Pangraptini) a new pest of Chukrasia tabularis (Meliaceae) plantations in Vietnam. Applied Entomology and Zoology. 57, pages 401–406. 2022.   https://link.springer.com/article/10.1007/s13355-022-00798-2

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học

5.3.1. Đề tài chủ trì

  • Cấp Tỉnh/Thành phố/Quốc tế
  1. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động và kỹ thuật nhận biết tuổi sâu non Xen tóc Apriona germari (Hope). Đề tài cấp tỉnh Giang Tô, Trung Quốc,  2011 – 2012
  • Cấp Cơ sở
  1.  Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất biện phát quản lý các loài xén tóc hại cây rừng tại núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Đề tài cấp ĐHLN, 2016.
  2. Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại lá Phi lao tại tỉnh Hà Tĩnh, Đề tài cấp ĐHLN, 2015.
  3.  Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại thân cành Phi lao tại Hà Tĩnh, Đề tài cấp ĐHLN, 2014.
  4.  Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc, Đề tài cấp ĐHLN, 2013.

5.3.2. Đề tài tham gia

  • Cấp Quốc gia
  1. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Dó vân nam (Aquilaria yunnanensis) và Dó quả nhăn (Aquilaria rugosa) tại một số tỉnh Đông Bắc và Tây Nguyên. 2022-2025.
  2. Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. 2021-2024.
  3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam (Development of innovative biotechnology towards sustainability production of Agarwood in Vietnam  (VIETWOOD)). Mã số: NĐT.10.GER/16, Đề tài nghị định thư Việt Nam và Đức. Bộ Khoa học và Công nghệ 2016 – 2020.
  4. Khai thác và phát triển nguồn gen Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) tại Hà Nội, Hoà Bình và Sơn La. Bộ NN& PTNT, 2013 – 2017.
  5. Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp kỹ thuật để quản lý bền vững rừng trên núi đá vôi. Bộ NN&PTNT, 2002 -2005.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu cơ sỏ khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất và thử nghiệm bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý, bảo vệ môi trường trong các di sản thiên nhiên tại Việt nam, 2023
  2. Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ địa không gian tự động giám sát và cảnh báo sớm dịch sâu hại rừng trồng tập trung tại vùng Đông Bắc và  Bắc Trung Bộ, 2022-2024.
  3. Nâng cấp bảo tàng tiêu bản sinh vật rừng của Trung tâm đa dang sinh học và quản lý rừng bền vững thuộc trường đại học Lâm nghiệp, 2021-2023;
  4. Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ địa không gian trong dự báo và giám sát dịch Sâu róm thông ở khu vực Bắc Trung Bộ".  Bộ NN&PTNT, 2020-2021.
  5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại măng các loài tre đang trồng phổ biến ở việt nam. Bộ NN&PTNT, 2006 – 2008.
  6. Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu ăn lá Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) vùng trung tâm. Bộ NN&PTNT, 1999 - 2001
  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu xây dựng ngưỡng phòng trừ sâu hại Thông khu vực Bắc Trung Bộ,  Đề tài cấp ĐHLN, 2004 - 2005.

2. Nghiên cứu và đánh giá diễn biến khu hệ Côn trùng, khu hệ Nấm ở khu rừng GDĐT và NCTN Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Đề tài cấp ĐHLN, 2004-2005.

5.3.2. Với WCS  Việt Nam

Chủ trì về mặt kỹ thuật cho các hoạt động phối hợp giữa trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Tổ chức WCS Việt Nam. Nội dung "Lồng ghép kỹ năng điều tra buôn bán trái pháp luật Động vật hoang dã trong chương trình đào tạo của trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam"

6. Những thông tin khác về hoạt động NCKH

- Tham gia nhiều chương trình, dự án về đánh giá đa dạng sinh học và bảo tồn côn trùng rừng ở các khu Bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia.

- Hướng dẫn sinh viên, sinh viên, viên cao học và NCS làm nghiên cứu khoa học và luận văn tốt nghiệp.

- Tham gia hội đồng  khoa học  đề tài các cấp, chấm bảo vệ tốt nghiệp ĐH, thạc sĩ, tiến sỹ.

- Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, tư vấn và chuyển giao công nghệ.

- Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở các lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng và môi trường.


Chia sẻ

Tin nổi bật