TRUNG TÂM PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN
12 tháng 8, 20241. Cơ cấu tổ chức
+ Trung tâm Phân tích môi trường được thành lập ngày 1/7/2007 theo quyết định số 289 ngày 18 tháng 6 năm 2007 với tên gọi là Trung tâm thí nghiệm và thực hành. Đến năm 2016, Trung tâm được đổi tên thành: "Trung tâm Phân tích môi trường và ứng dụng công nghệ địa không gian" theo Quyết định số 3258/QĐ-ĐHLN-TCCB ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp.
+ Tổ chức bộ máy: trung tâm gồm 3 module phòng thí nghiệm trực thuộc:
1. Phòng thực hành Quản lý lửa rừng và Khí tượng thủy văn
2. Phòng thực hành Phân tích môi trường
3. Phòng thực hành Hóa học
2. Cơ sở vật chất
Trung tâm bao gồm 3 phòng thực hành được trang bị máy móc hiện đại chuyên ngành môi trường, khí tượng thủy văn, quản lý lửa rừng, phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học như máy máy sắc ký khí và lỏng, bộ chưng cất đạm, máy so màu, máy thổi gió,... Hàng năm trung tâm được bổ sung và mua mới một số trang thiết bị máy móc theo kế hoạch mua sắm của nhà trường.
3. Chức năng, nhiệm vụ
+ Quản lý toàn diện về cơ sở vật chất, nhân lực của Trung tâm được Nhà trường giao. Quy hoạch xây dựng các phòng thí nghiệm; xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ Trung tâm đáp ứng yêu cầu được giao.
+ Quản lý, theo dõi, bảo dưỡng trang thiết bị; đảm bảo hoạt động liên tục của PTN và đảm bảo khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị;
+ Phối hợp tổ chức toàn bộ hoạt động thí nghiệm, thực hành theo kế hoạch đào tạo được giao.
+ Sản xuất dịch vụ trong các lĩnh vực chuyên môn của Ngành và một số lĩnh vực có liên quan.
4. Các thành tích đã đạt được
- Trung tâm tiếp tục làm tốt công tác quản lý cơ sở vật chất và khai thác một cách có hiệu quả. Các trang thiết bị đều được đưa vào khai thác sử dụng có hiệu quả trong hướng dẫn thực hành, thực tập và NCKH. Trung tâm luôn bố trí, chuẩn bị đầy đủ vật tư hóa chất để các bài thực hành diễn ra theo đúng đề cương và kế hoạch đào tạo.
- Số lượng sinh viên sử dụng cơ sở vật chất để nghiên cứu, thực tập ngày càng tăng. Trung tâm đã tổ chức tốt hoạt động này góp phần quan trọng nâng cao tay nghề cho sinh viên, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ của Trung tâm.
- Việc bảo dưỡng các trang thiết bị diễn ra thường xuyên, theo định kỳ. Việc quản lý trang thiết bị của các phòng thí nghiệm ngày càng chặt chẽ, tất cả các phòng thí nghiệm đều có sổ ghi chép, theo dõi nhật ký sử dụng trang thiết bị máy móc.
- Toàn thể cán bộ giảng dạy của trung tâm hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy. Chất lượng giảng dạy tốt, đảm bảo chất lượng.
- Đổi mới phương pháp sư phạm: Thường xuyên áp dụng phương tiện, đồ dùng hỗ trợ (máy chiếu, hình ảnh, mẫu vật…) trong hướng dẫn thực hành, giảng dạy lý thuyết nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
5. Nhân lực
+ Trung tâm có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm chuyên sâu trong các lĩnh vực chuyên môn của trung tâm.
+ Tổng số cán bộ viên chức: 6; Nam: 3; Nữ: 3 (01 cán bộ đang làm NCS tại Ấn Độ). Thạc sỹ: 5; Kỹ sư: 1
TT | THÔNG TIN |
I | Cán bộ viên chức hiện đang công tác tại Trung tâm |
1 | - Họ và tên: PGS. TS. Lê Bảo Thanh - Chức vụ: Phó Trưởng khoa, Phụ trách Trung tâm - Ngày tháng năm sinh: 14/10/1974 - Ngạch công chức: Giảng viên cao cấp - Địa chỉ: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội - Điện thoại: 0912.387.359 - Email: lethanhfuv@gmail.com; thanhlb@vnuf.edu.vn - Môn giảng dạy: + Đại học: Côn trùng học; Côn trùng đại cương Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp; Sử dụng côn trùng và VSV có ích; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sâu bệnh hại cây đô thị; Bảo vệ thực vật; Bảo vệ rừng tổng hợp; Tài nguyên sinh vật. + Thạc sỹ: Quản lý côn trùng rừng; Sinh vật ngoại lai xâm hại; Bảo tồn côn trùng; Quản lý tài nguyên côn trùng và nấm; Quản lý dịch hại tổng hợp nâng cao. + Tiến sỹ: Bảo tồn côn trùng; Quản lý dịch hại tổng hợp nâng cao - Hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng, Bảo tồn và phát triển các loài côn trùng có ích, sử dụng côn trùng trong công tác quản lý môi trường, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới côn trùng; + Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại, ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp trong phòng trừ sâu hại; + Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn về côn trùng rừng, sâu hại rừng và công tác bảo vệ thực vật rừng; + Nghiên cứu các biện pháp quản lý tài nguyên rừng, quản lý môi trường rừng. - Công trình khoa học đã công bố: + Luận văn Thạc sỹ. + Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của Xén tóc Apriona germari (Hope) và kỹ thuật nhận biết tuổi sâu non ở ngoài rừng. + Bài báo khoa học: A. Trong nước 1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại măng và biện pháp bọc bảo vệ măng tại huyện Mai châu, Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Sô 3,4. 13-16. 2006. 2. Lê Bảo Thanh. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại cây thuộc họ phụ tre trúc tại Mai Châu, Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Số 3. 9-13. 2007. 3. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu. Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt nam. Tạp chí NN và PTNT. Số 5. 94-100. 2008. 4. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái của xén tóc trưởng thành Apriona germari (Coleoptera: Cerambycidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp. VN. Số 4. 47-51. 2013. 5. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Lê Bảo Thanh. Những nét cơ bản về các loài côn trùng có giá trị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học, hội nghị côn trùng quốc gia lần 8, VN. 476 – 483. 2014. 6. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoidaes Moore). Báo cáo khoa học, hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN. 337-343. 2014. 7. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định tuổi sâu non xén tóc Apriona germari (Hope) (Cerambycidae: Coleoptera) bằng qui luật Dyar. Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN. 231-236. 2014. 8. Lê Bảo Thanh. Thành phần loài sâu hại Phi Lao tại tỉnh Hà Tĩnh và đặc điểm hình thái của sâu hại lá Lymantria xylina Swinhoe (Lepidoptera: Lymantriidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 5. 123-128. 2015. 9. Lê Bảo Thanh, Bùi Văn Bắc.Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 3. 78-84. 2015. 10. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, tập tính của xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster) hại Phi lao tại Hà Tĩnh. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 1. 62-72. 2015. 11. Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài thực vật. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 85-90. 2014. 12. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh. Áp dụng kỹ thuật thâm canh trong phòng chống sâu hại măng bương mốc (Dendrocalamus velutinus) một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 20. 131-135. 2016. 13. Lê Bảo Thanh, Xu Tian. Một số đặc điểm hình thái, sinh học của xén tóc trưởng thành Aphrodisium sauteri Matsushita (Coleoptera: Cerambycidae). Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 646 -649. 2017. 14. Nguyễn Kim Kỳ, Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng cánh cứng (Coleoptera) ở trung tâm thực hành và thực nghiệm Nông lâm nghiệp trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 497-503. 2017. 15. Lê Văn Bình, Đào Ngọc Quang, Nguyễn Hoài Thu, Lê Bảo Thanh. Sâu đo Hyposidra talaca Wailker ăn lá Keo tai tượng Acacia mangium Willd tại Ba Chẽ, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 390-395. 2017. 16. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Lê Thành Cương. Trà hoa vàng ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Kỷ yếu Hội thảo Các trường đại học Kỹ thuật với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng tỉnh Vĩnh Phúc. 268-276. 2017. 17. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Tạp chí khoa học lâm nghiệp. Số 1. 117-122. 2017. 18. Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Trường. Initial data on the composition of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh province. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp. Số 2. 106-109. 2017. 19. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần loài Xén tóc (Coleoptera: Cerambycidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hoà Bình. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 130-134. 2017. 20. Trần Đức Lợi, Lê Bảo Thanh. Tính đa dạng côn trùng làm thực phẩm tại một số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 116-121. 2017. 21. Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Hoằng Văn Thập. Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) tại VQG Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí KH và CN Lâm Nghiệp. Số 6. 111-116. 2018. 22. Nguyễn Minh Chí, Dương Xuân Tuấn, Lê Bảo Thanh. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến khả năng bị sâu đục ngọn cây Lát Hoa (Chukrasia tabulasis A. Juss) tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Tạp chí NN&PTNT. Số 20. 67-73. 2019. 23. Bùi Thế Đồi, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống Ong ăn lá mỡ (Shizocera sp.) tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp.Số 5. 59-68. 2019. 24. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu Aquilaria crassina. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp. Số 3. 113-120. 2019. 25. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm vàng chanh di cư (Catopsilia pomona Fabricius) (Lepidoptera; Pieridae). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Số 2, 76-82. 2019. 26. Lê Bảo Thanh, Đoàn Thanh Sơn, Hoàng Thị Hằng. Kết quả nghiên cứu côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 10, 2020. 27. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh. Đa dạng thành phần côn trùng cánh Vảy (Lepidoptera) tại khu vực Rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 10, 2020 28. Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Chu Ngọc Quân. Nghiên cứu thành phần côn trùng tại khu vực Rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 10, 2020. 29. Hoàng Thị Hằng, Lê bảo Thanh. Thành phần loài bướm đốm (Danaidae) tại Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp và một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm đốm xanh lớn (Euploea mulciber Cramer (Lepidoptera: Danaidae)). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 1/2021. 30. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Đức Thắng (2021). Thành phần loài và đặc điểm cấu trúc quần xã bướm ăn quả tại các sinh cảnh khác nhau thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 3(2021): 57 – 64. 31. Lê Bảo Thanh, Mai Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Minh Chí, Lê Nhật Minh, Bùi Văn Bắc (2021). Bước đầu ghi nhận Xén tóc (Batocera lineolate (Coleoptera: Cerambycidae) gây hại Bạch đàn tại tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 3(2021): 106 – 112. 32. Hoàng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm phượng đốm kem (Papilio noblei (de Nicéville) (Lepidoptera: Papilionidae). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 6/2021. 33. Pham Duy Long, Le Bao Thanh, Tran Xuan Hung, Hoang Thi Hang, Dinh Tien Tai, Phuong Van Phuc, Bui Duc Long, Nguyen Minh Chi. ENTOMOPATHOGENIC BACTERIUM Serratia marcescens ISOLATED FROM Episparis tortuosalis CAUSING A DAMAGE TO Chukrasia tabularis IN VIETNAM. Tạp chí KH&CN Lâm Nghiệp, số 15/2023 34. Thongvanh PHENGCHAMPA, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Văn Tứ. Hiện trạng và tình hình sử dụng côn trùng làm thực phẩm tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Tạp chí KH&CN Lâm Nghiệp, số 5/2023: 35. Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Lê Nhật Minh. Bước đầu nghiên cứu hiện trạng côn trùng tại khu vực rừng Tây Nam Bộ, tỉnh Đăk nông. Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần 11, 2023. 36. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh, Nông Duy Khánh. Bước đầu xác định thành phần loài, sinh cảnh sống và vai trò sinh thái của côn trùng cánh cứng tại VQG Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng. Tạp chí NN&PTNT, 2023 37. Nguyen Thi Thu Thao, Le Bao Thanh, Le Pham Hoang Tam, "Protection of consumers' rights through regulation on insects as food - international analysis and experiences for Vietnam", Vietnamese Journal of Legal Sciences (VJLS), Volume 11, Issue 2, August 2024 B. Quốc tế 38. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong. Present status of major forest insect pest in Vietnam and countermeasures. China Forest pest and disease, China, (6) 2010. 35-38. 2010. 39. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shuwen, Zhang Kai, Wang Guoxing. Reproduction behavior observation of Apriona germari (Hope) adults. Journal of Nanjing forestry university, China. (5)2012. 33-36. 2012. 40. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shu wen. Study on larvae instar number and division criterion of Apriona germari (Hope). Journal of China Forestry Science and Technology, china. (3) 2012. 38-41. 2012. 41. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. The Status of biodiversity and its protective measures concerned in Vietnam. Hunan Forestry Science and Technology, China. (39) 2012. 76-80. 2012. 42. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Study on larval feces and instar identification of Apriona germari. Hunan Forestry Science & Technology, China, (1) 2014. 7-14. 2014. 43. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Li Shuwen, Zhang Kai. Larval Instars and Division Features of Apriona germari. Plant Diseases and Pests, China, (8) 2014. 1-5. 2014. 44. Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Nematodes species survey and identification in the pine wood in Vietnam. Hunan Forestry Science & Technology, China. (1) 2016. 6 -12. 2016. 45. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Chứ, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Đỗ Thanh Tâm, Lê Bảo Thanh, Trần Ngọc Hải, Hà Văn Huân, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. Aquilaria yunnanensis S.C.Huang (Thymelaeaceae), A New Record for the Flora of Vietnam. Forest and Society. Vol. 3(2). 202-208. 2019. 46. Thu Thi Nguyen, Truong Tat Do, Richard Harper, Trang Thanh Pham, Tran Vu Khanh Linh, Thai Son Le, Le Bao Thanh, Nguyen Xuan Giap. Soil Health Impacts of Rubber Farming: The Implication of Conversion of Degraded Natural Forests into Monoculture Plantations. Agriculture EISSN 2077-0472, Published by MDPI AG, 2020. 47. N. M. Chi, N. V. Thanh, D. N. Quang, L. B. Thanh, D. V. Thao, L. T. Son2, T. X. Hinh, P. Q. Thu, B. Dell. First report of Tapinolachnus lacordairei (Coleoptera: Cerambycidae) damage in Chukrasia tabularis. International Journal of Tropical Insect Science, 2020.https://link.springer.com/article/10.1007/s42690-020-00260-2 48. D. N. Quang, N. M. Chi, D. V. Thao, L. B. Thanh, T. S. Le, D. H. Chung, L. N. Minh, B. Dell. Damage caused by Batocera lineolata Chevrolat (Coleoptera: Cerambycidae) in Eucalyptus and its management in Vietnam. International Journal of Tropical Insect Science. https://doi.org/10.1007/s42690-021-00659-5. 49. Van Bac Bui, Dung Van Tran, The Doi Bui, Bao Thanh Le, Ming Bai. Changes in taxonomic and functional diversity of dung beetles along a forest disturbance gradient in tropical karst ecosystems on islands of Vietnam. Ecological Research. 2022; 1–10. 50. Dao Ngoc Quang, Duy Long Pham, Pham Thi Thu Thuy, Tran Xuan Hinh, Pham Quang Thu, Tran Quang Khai, Do Hoang Chung, Duong Van Thao, Le Bao Thanh, Tien Tai Dinh, Pham Van Ky, Nguyen Minh Chi and Bernard Dell. Episparis tortuosalis (Lepidoptera: Erebidae: Pangraptini) a new pest of Chukrasia tabularis (Meliaceae) plantations in Vietnam. Applied Entomology and Zoology. 57, pages 401–406. 2022. https://link.springer.com/article/10.1007/s13355-022-00798-2 + Sách: ● Giáo trình 1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha. Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2015. ● Sách chuyên khảo/ sách tham khảo 1. Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hoàng Thị Hằng. Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2019. 2. Nguyễn Đăng Minh Chánh, Lương Thị Hoan, Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng. Công Nghệ tách chiết Cinnamyl Acetate từ vỏ cây Quế và sản xuất chế phẩm sinh học làm thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2020. 3. Nguyễn Đắc Mạnh, Vũ Tiến Thịnh, Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh, ….. Đa dạng động vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2021. - Thành tích: Bằng khen Bộ NN&PTNT năm 2015, 2017. Chiến sỹ thi đua cấp Bộ 2021. |
2 |
1. THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên: Bùi Văn Năng - Giới tính: Nam - Năm sinh: 1983 - Ngạch giảng viên: Giảng viên chính - Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Phân tích môi trường và Ứng dụng công nghệ địa không gian - Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường. - Học vị: Thạc sỹ - Ngoại Ngữ: Anh văn (B) - Đơn vị công tác: Trung tâm Phân tích môi trường và Ứng dụng công nghệ địa không gian - Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường. - Số điện thoại: 0906.0123.75 - Email: nangfuv@yahoo.com.vn 2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO- 2005, Cử nhân, Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội. - 2010, Thạc sỹ, Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội. 3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC- 6/2005-2/2006: Nghiên cứu viên, Trung tâm Sắc ký, Đại học Bách Khoa Hà Nội. - 2/2006-05/2006, Cán bộ, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội. - Từ 05/2006 đến nay: Giảng viên, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp. 4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY- Đại học: Phân tích môi trường; Quan trắc môi trường; Độc học và sức khỏe môi trường. 5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - Các hợp chất tự nhiên, Độc học môi trường, Quan trắc và Phân tích chất lượng môi trường, Công nghệ môi trường. 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA26.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì- Cấp Cơ sở 1. Nghiên cứu thành phần hóa học trong tinh dầu một số loài Bạch đàn trồng ở miền Bắc Việt Nam và mối liên hệ của nó với một số vấn đề sinh thái môi trường điển hình, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010. 2. Đánh giá sự biến động hàm lượng Camphor trong các bộ phận của cây Long não trồng tại trường Đại học Lâm nghiệp, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2011. 3. Nghiên cứu sử dụng cây Muống Nhật để loại bỏ chì (Pb) trong đất, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013. 4. Nghiên cứu xử lý ô nhiễm nước hồ trường Đại học Lâm nghiệp bằng biện pháp sinh học, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2014. 5. Nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ phân tích nhanh một số chất ô nhiễm trong nước ngầm và nước sinh hoạt phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2016. 6. Biến tính vỏ thân cây chuối thành vật liệu hấp phụ xử lý ô nhiễm nước, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2018. |
3 | 1. THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: PHAN ĐỨC LÊ - Giới tính: Nam - Năm sinh: 1970 - Ngạch: Kỹ sư - Học vị: Đại học - Ngoại Ngữ: Anh B - Đơn vị công tác: Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, trường ĐHLN - Số điện thoại: 0988.630.269 - Email: phanduclevfu@gmail.com 2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 1995, Kỹ sư, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2011 - 3/2014: Kỹ sư, khoa Quản lý tài nguyên rừng, trường ĐH Lâm nghiệp - Từ 06/2014 đến nay: Kỹ sư, khoa QLTNR&MT, trường ĐH Lâm nghiệp 4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY - Đại học: Khí tượng thủy văn, Quản lý lửa rừng |
4 | 1. THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH - Giới tính: Nữ - Năm sinh: 1984 - Ngạch giảng viên: - Học vị: Thạc sỹ, Nghiên cứu sinh - Ngoại Ngữ: Tiếng Anh - Đơn vị công tác: Khoa Quản lý tài nguyên Rừng Và Môi trường - Số điện thoại: + 84 (0) 348610686 - Email: bichnguyen.17@gmail.com; bichntn1@vnuf.edu.vn 2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2009, Cử nhân, Khoa học môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam - 2014, Thạc sỹ, Kỹ thuật môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam - 2019, Phân tích dự án, Bộ nông nghiệp Ai Cập, Ai Cập - 2020, Nghiên cứu sinh tại Viện công nghệ ẤN ĐỘ ROORKEE, Ấn Độ 3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2011 - nay: Khoa Quản lý tài nguyên Rừng và Môi trường 4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY - Đại học: Thực hành Phân tích môi trường, Thực hành Quan trắc môi trường, Thực hành Phân tích và quan trắc môi trường, Thực tập nghề nghiệp 1,2,3 ngành khoa học môi trường, ngành Quản lý tài nguyên và môi trường. 5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường - Quan trắc và phân tích môi trường - Tài nguyên và môi trường 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1] 6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì Cấp Cơ sở 1. Đánh giá hàm lượng Asen trong nước ngầm và nước sinh hoạt tại Đông Lỗ- Ứng Hòa- Hà Nội, Trường Đại học lâm Nghiệp Việt Nam, 2009 2. Thiết kế mô hình xử lý chất hữu cơ trong nước thải Dệt nhuộm tại phòng thí nghiệm sử dụng tác nhân O3/UV, Trường Đại học lâm Nghiệp Việt Nam, 2015-2016 3. Ứng dụng Nano TiO2 xử lý chất hữu cơ COD và độ màu trong nước rỉ rác, Trường Đại học lâm Nghiệp Việt Nam , 2018-2019 6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia 1. Nghiên cứu sử dụng cây Muống Nhật Aglaonema Muntifolium để xử lý Chì trong đất, Đại học lâm nghiệp, Chủ nhiệm đề tài: Bùi Văn Năng, Cộng tác viên: Nguyễn thị Ngọc Bích, 2012-2013 2. Nghiên cứu xử lý nước Hồ Lâm nghiệp bằng phương pháp sinh học, Đại học lâm nghiệp, Chủ nhiệm đề tài: Bùi Văn Năng, Cộng tác viên: Nguyễn thị Ngọc Bích, 2012-2013, 3. Xây dựng mô hình ước tính sinh khối và trữ lượng các bon rừng ngập mặn dựa vào dữ liệu viễn thám làm cơ sở đề xuất cơ chế chi trả các bon phía Bắc Việt Nam, Đề tài Quỹ Nafosted, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2018-2020, Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Hải Hòa, cộng tác viên Nguyễn Thị Ngọc Bích. 7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2] A. Trong nước 1. Nguyen Thi Ngoc Bich (2013)"Research on comparison of treatment capacity of leachate by Ozone and advanced oxidation processes (AOPs)" Journal of forestry science and technology, Vol. 4, 2013, pages 15-20 2. Bui Van Nang, Nguyen Thi Ngoc Bich, Do Thi Thu Phuc, Tran Thi Dang Thuy (2014) "Study on using Aglaonema muntifolium remove lead pollution in the soil", Journal of Forestry Science and Technology, Vol. 2, 2014, pages 15-20. 3. Nguyen Thi Ngoc Bich, Đặng Xuân Hiển (2014)"Research on treatment landfill leachate by processes Fenton/UV", Vietnam Journal of Construction, Vol. 4, 2014 4. Dang Xuan Hien, Nguyen Thi Ngoc Bich (2014)"Research on photocatalytic oxidation processes based Nano-sized TiO2 supported on GO (TiO2/GO) for reduction of COD and color of leachate from landfill", Vietnam Journalists Association Vol. 2-1018, pages 70-74., 2014 5. Nguyen Thi Ngoc Bich, Nguyen Van Chung, Thai Thi Thuy An, Le Phu Tuan, Le Van Vuong, Vu Thi Kim Oanh. (2020). Study on the potential to absorb heavy metal (Fe, Cu, Mn) in contaminated water by Centella Asiatica. Journal Of Forestry Science And Technology No B. Quốc tế 1. Le Phu Tuan, Le Sy Doanh, Vu Thi Kim Oanh, Dang Hoang Vuong, Nguyen Thi Ngoc Bich, Nguyen Van Ha, Le Duy Khuong, Nguyen Huu Thang, Hoang Cong Huy (2019) "ASSESSMENT OF THE UPSTREAM WATER QUALITY OF A NARROW RIVER USING NUMERICAL MODELLING", International journal of Rural Development, Environment and Health Research, Vol.3, page 141-150, 2019 2. Nguyen Thi Ngoc Bich, Mitthan Lal Kansal, Hai Hoa Nguyen. (2022). Issues and Challenges of Mangrove Sustainability in Vietnam Considering Driver -Pressure – Impact – States - Response (DPSIR) Model. Chapter 26, Vol.321. Coastal, Harbour, and Ocean Engineering. A Springer book series Lecture Notes in Civil Engineering, Springer Nature Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-19-9913-0_26. 3. Nguyen Hai Hoa, Nguyen Thi Ngoc Bich. (2022). Estimating changes in above-ground biomass and carbon stocks of mangrove forests using sentinel-2a in Thai Thuy district, Thai Binh province during 2015 – 2019. Vietnam Journal of Science and Technology 60 (1) 73-91. Doi:10.15625/2525-2518/15755 4. Nguyen Thi Ngoc Bich, Mitthan Lal Kansal, Nguyen Hai Hoa. (2022). Experimental Study of Phytoremediation Method for Wastewater Treatment. A Springer book series Lecture Notes in Civil Engineering, Springer Nature Singapore. 5. Nguyen Thi Ngoc Bich, Mitthan Lal Kansal. (2023). Soil Pollution and Ecological Risks Assessment Thai Binh Mangrove Systems of Vietnam. International conference HYDRO 2023 6. Nguyen Thi Ngoc Bich, Mitthan Lal Kansal. (2024). Socio-Ecological Impact Analysis in Thai Binh Mangrove Ecosystem. International Conference On Future Of Water Resources, WRDM, IIT Roorkee. 7. Nguyen Thi Ngoc Bich, Mitthan Lal Kansal, Nguyen Hai Hoa. (2024) Soil quality assessment towards its sustainable management in Thai Binh Mangrove, Vietnam. Water, Soil and Air Pollution journal. [1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở). [2] Bài báo, báo cáo khoa học: Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác |
1. THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: ĐỖ THỊ THU PHÚC - Giới tính: Nữ - Năm sinh: 29-07-1984 - Ngạch: Kỹ sư - Học vị: Thạc sỹ - Ngoại Ngữ: Tiếng anh - Đơn vị công tác: Trung tâm PTMT&ƯDCNĐKG, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. - Số điện thoại: 091.5694031 - Email: phucdtt.vnuf@gmail.com 2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2016, Cử nhân, Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2019, Thạc sĩ, Khoa học Môi trường, Trường Đại học Lâm Nghiệp. 3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2006 -2020: Kỹ thuật viên, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp 4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY: Không 5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - Các lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành khoa học môi trường như môi trường đất, nước, không khí.….. 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1] 6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì: Không 6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia Cấp Cơ sở 1. Nghiên cứu thành phần hóa học trong tinh dầu một số loài Bạch đàn trồng ở miền Bắc Việt Nam và mối liên hệ của nó với một số vấn đề sinh, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010. 2. Nghiên cứu sử dụng cây Muống Nhật để loại bỏ chì (Pb) trong đất, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013. 3. Đề xuất mô hình xử lý chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp ôxy hóa sử dụng O3 và UV quy mô phòng thí nghiệm, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2016. 4. Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Bùi từ vùng đầu nguồn tới Xuân Mai, Hà Nội, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2017. 7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2] A. Trong nước 1. Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đỗ Thị Thu Phúc. Nghiên cứu sử dụng cây Muống Nhật (Syngonium Podophyllum Schott) để loại bỏ chì trong đất. Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp lâm nghiệp (2013). 2. Bùi Thị Thu Hiền, Bùi Xuân Dũng, Đỗ Thị Thu Phúc. Biến động mực nước ngầm và chất lượng nước ngầm tại xã Cự Yên – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hòa Bình. Bùi Thị Thu Hiền, Bùi Xuân Dũng, Đỗ Thị Thu Phúc. Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 4, trang 66-76 (2018). 3. Bùi Xuân Dũng, Kiều Thúy Quỳnh, Nguyễn Mỹ Linh, Đỗ Thị Thu Phúc. Water quality and residuals of nitrate- nitrite in some vegertable plated in cemetery at Thanh Tri district, Ha Noi, Viet Nam. Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, số 08, trang 85-96 (2019). [1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở). [2] Bài báo, báo cáo khoa học: Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác | |
6 | 1. THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: Nguyễn Thị Điểm - Giới tính: Nữ - Năm sinh: 24/09/1980 - Ngạch giảng viên: Kỹ thuật viên - Học vị: Thạc sỹ - Ngoại Ngữ: Tiếng anh - Đơn vị công tác: Trung tâm PTMT&ƯDCNĐKG - Số điện thoại: 098.7482397 - Email: Nguyendiemvfu@gmail.com 2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2004, Kỹ sư, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp - 2015, Thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp 3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2004-2006: Cán bộ Công ty tư vấn đầu tư và phát triển Lâm nghiệp - 2006-2010: Cán bộ Viện sinh thái rừng và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp - 2010 đến nay: Cán bộ trung tâm PTMT và ƯDCNĐKG, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm nghiệp 4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY: Không 5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : - Quản lý tài nguyên rừng 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]: Không [1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở). |
1. THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: Lê Văn Vương - Giới tính: Nam - Năm sinh: 1992 - Ngạch: Kỹ sư - Chức vụ: Nhân viên - Học vị: Thạc sĩ - Ngoại Ngữ: Tiếng Anh B - Đơn vị công tác: Trung tâm Phân tích môi trường và Ứng dụng công nghệ địa không gian, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp; - Số điện thoại: 0374307090 - Email: vuonglv@vnuf.edu.vn 2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2014, Kỹ sư, Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp; - 2017, Thạc sĩ, Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp. 3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ 09/2014 đến nay: Kỹ sư, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường. Trường Đại học Lâm nghiệp. 4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY: Không 5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - Quản lý tài nguyên rừng; Thực vật rừng; Ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý tài nguyên rừng. 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]: 6.1. Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì 6.2. Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia 1. Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững ở Công ty TNHHMTV Lâm Nghiệp Nam Tây Nguyên, 2020-2030 2. Xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững của Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, 2021-2030 3. Điều tra, đánh giá thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học; đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững tại khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, 2020-2021 4. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý thông minh đa dạng sinh học khu hệ thực vật Thành phố Đà Nẵng, 2020-2022 5. Nghiên cứu quần thể loài thực vật đặc hữu của bán đảo Sơn Trà và khả năng di thực trồng tại công viên, đường phố trên địa bàn Quận Sơn Trà, 2021-2023 6. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây hoa Đào chuông (Enkianthus quiaqueflorus) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng, 2022-2023 7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2] 1. Trần Ngọc Hải, Lê Văn Vương, Sự khác biệt về di truyền của một số loài trong chi Bương (Dendrocalamus nees) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, số 3, 2017; 2. Nguyen Thi Ngoc Bich, Nguyen Van Chung, Le Van Vuong, Thai Thi Thuy An, Le Phu Tuan, Vu Thi Kim Oanh, A pre study on the potential to absorb heavy metals (Fe, Cu, Mn) in contaminated water using Centella asiatica. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, 2020; 3. Trần Ngọc Hải, Lê Văn Vương, Thực vật họ dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu bảo tồn Cervus Eldil, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, 2020; 4. Van Canh Nguyen, Ba Vuong Truong, Van Vuong Le, Van Son Dang, Khant Zaw HEIN, "A new species of Hapaline (Araceae: Caladieae) from Da Nang province, Vietnam". Taiwania 67(2): 239‒242, 2022 DOI: 10.6165/tai.2022.67.239 | |
II | Cán bộ viên chức đã từng công tác tại Trung tâm |
1 | Cô Nguyễn Tú Anh (Đã nghỉ hưu) |
2 | Cô Vũ Thị Huyên (Đã nghỉ hưu) |
Tin nổi bật
- LỄ BẾ GIẢNG VÀ PHÁT BẰNG TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỚP K2 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG...
21 tháng 10, 2024
- “XẾP SÁCH NGHỆ THUẬT” – NÉT ĐẸP VĂN HÓA ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VNUF
27 tháng 5, 2024
- KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC ĐỢT THỰC TẬP CHO SINH...
23 tháng 12, 2023
- GIAO LƯU BÓNG ĐÁ CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 41 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
22 tháng 11, 2023
- Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng tham dự Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ...
20 tháng 11, 2023
- Hiệu trưởng nhắn nhủ sinh viên: "Học đại học chăm chỉ thôi chưa đủ"
12 tháng 10, 2023