Lý lịch khoa học - Phan Văn Dũng
9 tháng 8, 2024LÝ LỊCH KHOA HỌC
1. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: PHAN VĂN DŨNG Giới tính : Nam
Năm sinh: 1982
Ngạch giảng viên: Kỹ sư
Chức vụ: Uỷ viên ban chấp hành công đoàn Khoa QLTNR&MT
Học vị: Tiến sĩ
Học hàm: không
Ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh
Đơn vị công tác: Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rưng bền vững - Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường
Số điện thoại : 0915256389
Email: phandungfuv@gmail.com;
2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Bậc đào tạo | Nơi đào tạo | Chuyên môn | Năm tốt nghiệp |
Trung Cấp | Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc | Kiểm Lâm | 2004 |
Đại học | Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam | Quản lý Tài nguyên rừng | 2011 |
Thạc sỹ | Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam | Quản lý Tài nguyên rừng | 2013 |
Tiến sỹ | Đại học Kỹ thuật Lâm Nghiệp Xanh Petecbua – Liên Bang Nga | Khoa học Lâm nghiệp | 2020 |
3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian | Vị trí công tác | Tên tổ chức công tác | Địa chỉ Tổ chức |
2004 – 2007 | Kỹ Thuật Viên | Bộ môn Thực vật rừng - Trường Đại học Lâm Nghiệp | TT. Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội |
2007 – 2009 | Kỹ Thuật Viên | Trung Tâm Thí Nghiệm Thực Hành - Trường Đại học Lâm Nghiệp | TT. Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội |
2009-2012 | Kỹ Thuật Viên | Trung tâm Đa dạng sinh học - Trường Đại học Lâm Nghiệp | TT. Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội |
2012-2015 | Kỹ sư | Trung tâm Đa dạng sinh học - Trường Đại học Lâm Nghiệp | TT. Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội |
2015 – 2016 | Học viên | Khoa tiếng Nga, Trường ĐH tổng hợp Bách Khoa | TP. Xanh Petecbua, Liên Bang Nga |
2016-2020 | Nghiên cứu sinh | Trường ĐH Kỹ thuật Lâm Nghiệp, Liên Bang Nga | TP. Xanh Petecbua, Liên Bang Nga |
2020 – đến nay | Kỹ sư | Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững, Trường Đại học Lâm nghiệp | TT. Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội |
4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY
- Đại học: Không
- Sau Đại học: Không
- Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng: Không
5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
- Bảo tồn thực vật;
- Quản lý tài nguyên thực vật;
- Phân loại thực vật;
- Lâm sản ngoài gỗ;
- Đa dạng sinh học;
- Cấu trúc quần thể thực vật.
6. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
+ Luận văn Thạc sĩ: "Nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi Tau )Vatica) và chi Sao (Hopea) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam". Năm 2013
+ Luận án Tiến sĩ: ")" (Đặc điểm cấu trúc của quần thể thực vật trên lãnh thổ Khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca (Hà Giang – Việt Nam)). Năm 2020.
7. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA
7.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì
- Cấp Quốc tế
- Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang. Đề tài Quốc tế. Năm 2015-2016
- Cấp cơ sở
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) tại Vườn Quốc Gia Bến En – Tỉnh Thanh Hóa. Đề tài cấp Cơ sở. Năm 2011.
- Nghiên cứu thực vật nghành Thông (Piophyta) khu vực Trường Đại học Lâm Nghiệp. Đề tài cấp Bộ môn. Năm 2013.
- Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái. Đề tài cấp Cơ sở. Năm 2023-2024.
7.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây nguy cấp, quý, hiếm vùng Tây Bắc. Đề tài cấp bộ. Năm 2010-2013.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro, 1868) phục vụ công tác bảo tồn. Đề tài cấp bộ. Năm 2010-2013.
- Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm Nghiệp. Đề tài cấp bộ. Năm 2011-2013.
- Khai thác và phát triển nguồn gen loài Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib.) và Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu). Đề tài cấp bộ. Năm 2012-2014.
- Phương án quản lý rừng bền vững tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giai đoạn 2021 - 2030. (QĐ số 153/VSTR&MT-HT). Đề tài cấp tỉnh. Năm 2020.
- Rà soát, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng Ba Vì theo Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2013 của UBND huyện Ba Vì (Giai đoạn II). (QĐ số 1324/VSTR&MT-HT). Đề tài cấp tỉnh. Năm 2020.
- Xây dựng khung giá rừng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. (QĐ số 24/VSTR&MT-HT). Đề tài cấp tỉnh. Năm 2020-2021.
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Kiền Kiền Phú Quốc (Hope pierrei Hance) tại mộ số tỉnh phía Nam, mã số NVQG-2021/ĐT.13. Cấp Nhà nước. Năm 2021-2025.
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Dó vân nam (Aquilaria yunnanensis S.C.Huang) và Dó quả nhăn (Aquilaria rugosa K.Le-Cong & Kessler) tại một số tỉnh Đông Bắc và Tây Nguyên; Đề tài cấp quốc gia; mã số: NVQG-2022/ĐT.11. Năm 2022-2025.
- Nghiên cứu ứng dụng ảnh Radar để xác định trữ lượng cacbon rừng ngập mặn. Đề tài cấp bộ. Năm 2022-2023.
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) tại mộ số tỉnh miền núi phía Bắc" mã số: NVQG-2021/ĐT.29. Đề tài cấp Nhà nước. Năm 2021-2025.
8. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
8.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC
A. Trong nước
- Phan Văn Dũng, Bùi Đình Đức, "Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) tại Vườn Quốc gia Bến En – Thanh Hóa", Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 1. 2012
- Hoàng Văn, Sâm; Phan Văn Dũng, "Nghiên cứu tính đa dạng và hệ thống hóa tập đoàn cây bản địa tại rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp và công nghệ.2014
- Bùi Đình Đức, Phan Văn Dũng, "Xây dựng cơ sở dữ liệu loài bướm ngày tại khu rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp", Số 2. 2015, tr 58 - 64.
- Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Lý, Bùi Đình Đức, Phan Văn Dũng, Nguyễn Hữu Cường, Hoàng Thị Tươi, Phan Đức Linh, Tạ Đức Hồng. 2015. "Đánh giá khả năng thích ứng và sinh trưởng của một số loài cây bản địa được trồng tại rừng quốc gia Đền Hùng". Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 4. 117-122. Tháng 11/2015.
- Hoang Van Sam, Phan Van Dung, Dao Thuy Linh, Dan Thi Hue Phuong, Pham Van Đien, Nguyen Tuan Cuong. "Conservation of threatened plant species in Dong Van Karst Plateau Geopark, Ha Giang province". Journal of Forest Science and Technology, 2016. Vol. 3. p.118 - 125.
- Phan Văn Dũng, Trần Hậu Thìn, Trần Văn Đông, Nguyễn Thị Ánh Vân. Đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca thuộc Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 10/2022, tr. 261-266.
- Phạm Thành Trang, Đỗ Văn Trường, Nguyễn Thị Thu, Phùng Thị Tuuyến, Phan Văn Dũng, Tạ Thị Nữ Hoàng, Lê Chí Toàn. Lonicera longiflora (Caprifoliaceae), Loài ghi nhận mới cho hệ thực vật Vệt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên tr. 228 - 234, 2023
- Phạm Thành Trang, Phùng Thị Tuuyến, Tạ Thị Nữ Hoàng, Phan Văn Dũng. Vùng phân bố thích hợp tiềm năng của loài Hoàng đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) – loài đặc hữu và cực kỳ nguy cấp ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp. Số 5 - 2023, tr. 116 - 125
- Phan Văn Dũng, Đồng Thanh Hải, Phạm Văn Hùng, Đỗ Quốc Tuấn, Phạm Tuấn Tùng, Khổng Trọng Quang. "Đa dạng tài nguyên cây thuốc tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa". Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 471-2023, tr. 79- 87
- Vũ Văn Trường, Hà Trị Sơn, Nguyễn Thị Bích Hảo, Nguyễn Hải Hoà, Phan Văn Dũng, Nguyễn Thị Thuý An. "Ứng dụng công nghệ địa chỉ không xác định xói mòn đất về rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La":, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp. Số 8 - 2023, tr. 147 - 158.
- Nguyễn Hải Hòa, Vũ Văn Trường, Nguyễn Thị Thu Hiền, Hà Trí Sơn, Nguyễn Văn Thị, Nguyên Trong Cương, Nguyễn Thị Bích Hảo, Trân Thi Hương, Phan Đức Lê, Phan Văn Dũng, Thái Thị Thuý An, Lê Phú Tuân"Mangrove above-ground carbon estimation from Sentinel-1A (SAR) and field-based data in Tien Yen district, Quang Ninh province",Journal of forestry science and Technology, Vol. 9, No. 1 - 2024, tr. 73 - 85
B. Quốc tế
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Разнообразие растительности и ее структура в разных типах местообитания на территории национального парка «Фонг Ньа Ке Банг» (Вьетнам) // Материалы молодѐжной междунар. науч.-практ. конф. «Актуальные вопросы в лесном хозяйстве» – СПб.: Изд-во Политехн. ун- та, 2017. - C. 7–10.
- Phan Van Dung, Потокин А.Ф. «Исследование флоры и растительности и причины изменения фиторазнообразия на территории республики Вьетнам», Леса России, Том 1, 2017. C. 258-261
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Лесные экосистемы на скалистых горах и горная почва на территории национального парка «Фонг Ньа Ке Банг» (Вьетнам) // материалы II молодѐжной междунар. науч.-практ. конф. «Актуальные вопросы лесного хозяйства», Изд-во Политехн. ун- та, 2018. C. 13 – 16.
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Теоретические и методические подходы, используемые для изучения структуры и разнообразия характеристик тропического леса на территории национальных парков и заповедников республики // материалы третьей международной научно-технической конференции «Леса России: политика, промышленность, наука, образование», Том 2 / Под. ред. В.М. Гедьо. – СПб.: СПбГЛТУ. 2018. C. 36–39.
- Lai H. V., Nguyen T. T., Phan D. V., Prilepsky N. G., Nuraliev M. S., Do T. V. Aristolochia binhthuanensis (Aristolochiaceae) a new species and a key to the species of A. subgen. Aristolochia in Vietnam. Annales Botanici Fennici, 2019. Vol. 56, p. 1-6. (Scopus).
- Фан Ван Зунг, Данг Вьет Хунг, Потокин А.Ф. Система растительного покрова в заповеднике Хау Ка, провинция Ха Жанг (Вьетнам) // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. - Вып. 229. - С. 91–103. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.229.91-103.
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Методы исследования флоры и растительности на территории национального парка Фонг Ньа Ке Банг (Вьетнаме) // Материалы IV Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование», Том 1 / Под. ред. В.М. Гедьо. – СПб.: СПбГЛТУ. 2019 C. 397–400.
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Особенности флористического состава заповедника «Хау Ка» и ее анализ // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. - Вып. 229. - С. 80–90. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.229.80-90.
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Редкие виды растений в составе лесной растительности на территории заповедника «Хау Ка» (вьетнам) // Материалы III Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2019. С.73-76
- Данг Вьет Хунг, Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф.. Разнообразие лекарственных растений в cоставе лесной растительности на территории заповедника «Донг Най», Вьетнам // Известия Санкт-Петербургской лесотехнической академии. 2019. Вып. 227. С. 107-122. DOI: 10.21266/2079-4304.2019.227.
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф. Редкие виды растений в составе лесной растительности на территории заповедника «Хау Ка» (вьетнам) // Материалы III Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2019. С.73-76.
- 1Фан Ван Зунг, Нгуен Ван Туен, Нгуен Тхи Ань Ван. Структура живого напочвенного покрова и сомкнутость полога лесных типа Заповедника Хау Ка (провинция Ха Жанг, Вьетнам) // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020 СПбГЛТУC. С.257–259.
- Кует. Т.Ф, Любимов А.В, Дык.Д.Д, Зунг.В.Ф., Тхань.Ч.Ч, Кыонг.Х.Н, Тхинь.Х.Ч.. Оценка антропогенного загрязнения зеленых
насаждений санкт-петербурга // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020. СПбГЛТУC. С.156–158. - Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф., Нгуен Ван Туен. Характеристика распределения внеярусной растительности на территории Заповедника Хау Ка (провинция Ха Жанг, Вьетнам) // Материалы Всероссийской научно-технической конференция «Леса России: политика, промышленность, наука, образование» – СПб. 2020. СПбГЛТУC. С.260–262.
- Фан Ван Зунг, Потокин А.Ф., Нгуен Тхи Зыонг, Нгуен Тхи Хиеу. Анализ жизненных форм в составе флоры заповедника Хау Ка "провинция Ха Жанг", (Вьетнам) // Материалы IV Международная молодѐжная научно-практическая конференция «Актуальные вопросы лесного хозяйства», - СПБ. 2020. С.44-46.
- Trang Thanh Pham, Thu Thi Nguyen, Tuyen Thi Phung, Dung Van Phan. Diplospora siamica (Rubiaceae) - a new record for the Flora of Vietnam Thai forest bull., Bot. 52(1): tr.1–4, 2024
8.2. SÁCH
- Giáo trình: Không
- Sách chuyên khảo/sách tham khảo
- Trần Ngọc Hải (chủ biên), Vương Duy Hưng, Phùng Thị Tuyến, Phạm Thanh Hà, Phạm Thành Trang, Hoàng Anh Tuấn, Phan Văn Dũng, Du sam đá vôi. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2012.
9. THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
9.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế
(Tên giải pháp/sáng chế, số hiệu, năm cấp, nước cấp): Không
9.2. Giải thưởng về khoa học và công nghệ
(Tên giải thưởng/Khen thưởng, Tổ chức cấp, Năm cấp):
Giấy chứng nhận "Hội thảo sinh viên quốc tế" của Trường ĐH Kỹ thuật Lâm Nghiệp Xanh Petecbua, Liên Bang Nga. Năm 2017, 2018 và 2019.
9.3. Thành tựu hoạt động KH&CN và sản xuất kinh doanh khác
Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả "Phần mềm nhận biết thực vật" của Cục bản quyền tác giả chứng nhận. Số 0854/2023/QTG.
Tin nổi bật
- BỘ MÔN THỰC VẬT RỪNG
19 tháng 12, 2024
- BỘ MÔN ĐỘNG VẬT RỪNG
19 tháng 12, 2024
- BỘ MÔN HÓA HỌC
19 tháng 12, 2024
- BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
19 tháng 12, 2024
- BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
19 tháng 12, 2024
- TRUNG TÂM ĐA DẠNG SINH HỌC & QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG
19 tháng 12, 2024
- BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT RỪNG
13 tháng 12, 2024
- LỄ BẾ GIẢNG VÀ PHÁT BẰNG TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỚP K2 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG...
21 tháng 10, 2024
- TRUNG TÂM PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN
12 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Lê Văn Vương
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Nguyễn Thị Ngọc Bích
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Nguyễn Thị Điểm
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Đỗ Thị Thu Phúc
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Phan Đức Lê
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Bùi Văn Năng
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Lê Bảo Thanh
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Nguyễn Vân Hương
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học -Trần Thị Thanh Thuỷ
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch khoa học - Vũ Huy Định
10 tháng 8, 2024
- Lý lịch Khoa học - Trịnh Văn Thành
9 tháng 8, 2024