PGS.TS. Lê Bảo Thanh

17 tháng 8, 2020
Giảng viên cao cấp; Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường; Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật; Số điện thoại: 0912. 387. 359; Email: lethanhfuv@gmail.com; thanhlb@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên:           LÊ BẢO THANH           Giới tính: Nam

Năm sinh:            14/10/1974

Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp

Chức vụ:   Phó Trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn 

Học vị:  Tiến sỹ

Học hàm: Phó Giáo sư

Ngoại Ngữ: Tiếng Trung, Tiếng Anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa QLTNR&MT

Số điện thoại: 0912. 387. 359

Email: lethanhfuv@gmail.com; thanhlb@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 1999, Kỹ sư, Quản lý bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam
  • 2006, Thạc sỹ, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam
  •  2012, Tiến sỹ, Khoa học Bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 1999 đến 2000: Tập sự giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội
  • Từ 2000 đến 2008: Giảng viên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội.
  • Từ 2008 đến 2012: Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung quốc.
  • Từ 2012 đến 2016: Giảng viên, Tiến sỹ, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội.
  • Từ 2016 đến 2018: Giảng viên, Tiến sỹ, Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội.
  • Từ 2018 đến nay: Giảng viên cao cấp, PGS. TS, Phó Trưởng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội. 2011 - 3/2014: Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Côn trùng học; Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp; Sử dụng côn trùng và VSV có ích; Quản lý dịch hại tổng hợp; Sâu bệnh hại cây đô thị; Bảo vệ thực vật; Bảo vệ rừng tổng hợp; Tài nguyên sinh vật

  • Sau Đại học

Quản lý côn trùng rừng; Sinh vật ngoại lại xâm hại; Bảo tồn côn trùng

  • Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

Phòng trừ sâu bệnh hại cây con; Phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng; Phòng trừ sâu bệnh hại cây đô thị; Điều tra sâu bệnh hại; Điều tra đa dạng sinh học

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng, Bảo tồn và phát triển các loài côn trùng có ích, sử dụng côn trùng trong công tác quản lý môi trường, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới côn trùng;
  • Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại, ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp trong phòng trừ sâu hại;
  • Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn về côn trùng rừng, sâu hại rừng và công tác bảo vệ thực vật rừng ;   
  • Nghiên cứu các biện pháp quản lý tài nguyên rừng, quản lý môi trường rừng.

 

6. 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động và kỹ thuật nhận biết tuổi sâu non Xen tóc Apriona germari (Hope). Đề tài cấp tỉnh Giang Tô, Trung Quốc,  2011 – 2012
  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất biện phát quản lý các loài xén tóc hại cây rừng tại núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Đề tài cấp ĐHLN, 2016.

2. Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại lá Phi lao tại tỉnh Hà Tĩnh, Đề tài cấp ĐHLN, 2015.

3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại thân cành Phi lao tại Hà Tĩnh, Đề tài cấp ĐHLN, 2014.

4. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc, Đề tài cấp ĐHLN, 2013.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất trầm hương theo hướng bền vững ở Việt Nam (Development of innovative biotechnology towards sustainability production of Agarwood in Vietnam  (VIETWOOD)). Mã số: NĐT.10.GER/16, Đề tài nghị định thư Việt Nam và Đức. Bộ Khoa học và Công nghệ 2016 – 2019 (gia hạn đến 2020).
  2. Khai thác và phát triển nguồn gen Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) tại Hà Nội, Hoà Bình và Sơn La. Bộ NN& PTNT, 2013 – 2017.
  3. Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp kỹ thuật để quản lý bền vững rừng trên núi đá vôi. Bộ NN&PTNT, 2002 -2005.
  • Cấp Bộ
  1. Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ địa không gian trong dự báo và giám sát dịch Sâu róm thông ở khu vực Bắc Trung Bộ".  Bộ NN&PTNT, 2020-2021.
  2. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại măng các loài tre đang trồng phổ biến ở việt nam. Bộ NN&PTNT, 2006 – 2008.
  3. Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu ăn lá Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) vùng trung tâm. Bộ NN&PTNT, 1999 - 2001
  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu xây dựng ngưỡng phòng trừ sâu hại Thông khu vực Bắc Trung Bộ,  Đề tài cấp ĐHLN, 2004 - 2005.

2. Nghiên cứu và đánh giá diễn biến khu hệ Côn trùng, khu hệ Nấm ở khu rừng GDĐT và NCTN Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Đề tài cấp ĐHLN, 2004-2005.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại măng và biện pháp bọc bảo vệ măng tại huyện Mai châu,. Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Sô 3,4. 13-16.  2006.
  2. Lê Bảo Thanh. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại cây thuộc họ phụ tre trúc tại Mai Châu, Hòa Bình. Thông tin khoa học Lâm nghiệp, VN. Số 3. 9-13. 2007.
  3. Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thế Nhã, Bùi Trung Hiếu. Nghiên cứu hiện trạng sâu hại và biện pháp bọc bảo vệ măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt nam. Tạp chí NN và PTNT. Số 5.  94-100. 2008.
  4. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái của xén tóc trưởng thành Apriona germari  (Coleoptera: Cerambycidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp. VN. Số 4. 47-51.  2013.
  5. Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Lê Bảo Thanh. Những nét cơ bản về các loài côn trùng có giá trị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học,hội nghị côn trùng quốc gia lần 8, VN.  476 – 483. 2014.
  6. Bùi Văn Bắc, Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoidaes Moore). Báo cáo khoa học,hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN.  337-343.  2014.
  7. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định tuổi sâu non xén tóc Apriona germari (Hope) (Cerambycidae: Coleoptera) bằng qui luật Dyar. Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 8, VN.  231-236. 2014.
  8. Lê Bảo Thanh. Thành phần loài sâu hại Phi Lao tại tỉnh Hà Tĩnh và đặc điểm hình thái của sâu hại lá Lymantria xylina Swinhoe (Lepidoptera: Lymantriidae). Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 5.  123-128.  2015.
  9. Lê Bảo Thanh, Bùi Văn Bắc.Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 3. 78-84.  2015.
  10. Lê Bảo Thanh. Một số đặc điểm hình thái, tập tính của xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster) hại Phi lao tại Hà Tĩnh. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 1. 62-72. 2015.
  11. Lê Bảo Thanh. Hiệu quả phòng trừ sâu hại cây lâm nghiệp của dịch chiết từ một số loài thực vật. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4.  85-90.  2014.
  12. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh. Áp dụng kỹ thuật thâm canh trong phòng chống sâu hại măng bương mốc (Dendrocalamus velutinus) một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 20. 131-135.  2016.
  13. Lê Bảo Thanh, Xu Tian. Một số đặc điểm hình thái, sinh học của xén tóc trưởng thành Aphrodisium sauteri Matsushita (Coleoptera:Cerambycidae). Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9.  646 -649. 2017.
  14. Nguyễn Kim Kỳ, Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng cánh cứng (Coleoptera) ở trung tâm thực hành và thực nghiệm Nông lâm nghiệp trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 497-503. 2017.
  15. Lê Văn Bình, Đào Ngọc Quang, Nguyễn Hoài Thu, Lê Bảo Thanh. Sâu đo Hyposidra talaca Wailker ăn lá Keo tai tượng Acacia mangium Willd tại Ba Chẽ, Quảng Ninh. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9. 390-395. 2017.
  16. Trần Ngọc Hải, Lê Bảo Thanh, Lê Thành Cương. Trà hoa vàng ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Kỷ yếu Hội thảo Các trường đại học Kỹ thuật với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng tỉnh Vĩnh Phúc. 268-276.  2017.
  17. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Tạp chí khoa học lâm nghiệp. Số 1.  117-122. 2017.
  18. Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Trường. Initial data on the composition of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh province..  Tạp chí KH và CN  Lâm nghiệp. Số 2. 106-109. 2017.
  19. Lê Bảo Thanh. Bước đầu xác định thành phần loài Xén tóc (Coleoptera:Cerambycidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hoà Bình.. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 130-134. 2017.
  20. Trần Đức Lợi, Lê Bảo Thanh. Tính đa dạng côn trùng làm thực phẩm tại một số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An. Tạp chí KH và CN Lâm nghiệp Việt Nam. Số 4. 116-121.  2017.
  21. Lê Bảo Thanh, Hoằng Thị Hằng, Bùi Xuân Trường, Hoằng Văn Thập. Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) tại VQG Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí KH và CN Lâm Nghiệp.  Số 6. 111-116.  2018.
  22. Nguyễn Minh Chí, Dương Xuân Tuấn, Lê Bảo Thanh. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến khả năng bị sâu đục ngọn cây Lát Hoa (Chukrasia tabulasis A. Juss) tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Tạp chí NN&PTNT. Số 20. 67-73. 2019.
  23. Bùi Thế Đồi, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống Ong ăn lá mỡ (Shizocera sp.) tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kan. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp.Số 5. 59-68. 2019.
  24. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Năng. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến quá trình hình thành trầm hương trên cây Dó bầu Aquilaria crassina. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp. Số 3. 113-120. 2019.
  25. Hoàng Thị Hằng, Lê Bảo Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm vàng chanh di cư (Catopsilia pomona Fabricius) (Lepidoptera; Pieridae). Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp. Số 2,  76-82. 2019.

B. Quốc tế

  1. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong. Present status of major forest insect pest in Vietnam and countermeasures. China Forest pest and disease, China, (6) 2010. 35-38. 2010
  2. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shuwen, Zhang Kai, Wang Guoxing. Reproduction behavior observation of Apriona germari (Hope) adults. Journal of Nanjing forestry university, China. (5)2012. 33-36. 2012
  3. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Liu Shu wen. Study on larvae instar number and division criterion of Apriona germari (Hope). Journal of China Forestry Science and Technology, china. (3) 2012. 38-41. 2012
  4. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. The Status of biodiversity and its protective measures concerned in Vietnam. Hunan Forestry Science and Technology, China. (39) 2012. 76-80. 2012
  5. Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Study on larval feces and instar identification of Apriona germari. Hunan Forestry Science & Technology, China, (1) 2014. 7-14. 2014
  6. Lê Bảo Thanh, Ji Bao Zhong, Li Shuwen, Zhang Kai. Larval Instars and Division Features of Apriona germari. Plant Diseases and Pests, China, (8) 2014. 1-5. 2014
  7. Nguyễn Thành Tuấn, Lê Bảo Thanh, Yan Xuewu. Nematodes species survey and identification in the pine wood in Vietnam. Hunan Forestry Science & Technology, China. (1) 2016. 6 -12. 2016
  8. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Chứ, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Đỗ Thanh Tâm, Lê Bảo Thanh, Trần Ngọc Hải, Hà Văn Huân, Claudio Cerboncini, Olarte Alexandra. Aquilaria yunnanensis S.C.Huang (Thymelaeaceae), A New Record for the Flora of Vietnam. Forest and Society. Vol. 3(2). 202-208. 2019

7.2. SÁCH [3]

  • Giáo trình
  1. Nguyễn Thế Nhã, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Trần Tuấn Kha.  Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2015.
  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Sâm, Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Lê Bảo Thanh, Nguyễn Thành Tuấn, Nguyễn Thị Thơ, Hoàng Thị Hằng. Các loài Dó trầm thuộc chi Aquilaria của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,  2019.

[1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở).

[2] Bài báo, báo cáo khoa học:  Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác

[3] Giáo trình, Sách chuyên khảo, sách tham khảo: giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm xuất bản. In đậm tên người khai LLKH; có hơn 3 tác giả chỉ ghi tên tác giả chính và tên người khai LLKH "và các cộng sự"(bài báo trong nước)/"et.al" (bài báo quốc tế).


Chia sẻ