Ths. Giang Trọng Toàn

17 tháng 8, 2020
Giảng viên; Số điện thoại: 0382 636 010; Email: giangtoan51a@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Giang Trọng Toàn             Giới tính: Nam

Năm sinh: 1987

Ngạch giảng viên: Giảng viên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sỹ

Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Cơ bản)

Đơn vị công tác: Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp.

Số điện thoại: 0382 636 010

Email: giangtoan51a@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2010: Kỹ sư, Quản lý Tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2010: Thạc sĩ, Quản lý Tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 03/2011 – 02/2014: Nghiên cứu viên, Viện Sinh thái rừng và Môi trừng, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 03/2014 – nay: Giảng viên, Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học:

- Nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã

- Đa dạng sinh học

- Động vật rừng 1

  • Sau đại học: Không

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

(1). Nhân nuôi và cứu hộ động vật hoang dã; (2). Điều tra giám sát đa dạng sinh học; (3). Bảo tồn và phát triển động vật rừng.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Hợp đồng dịch vụ tư vấn

1. Chương trình tập huấn kỹ năng điều tra gấu ngựa, gà tiền mặt vàng và rùa hộp trán vàng bắc bộ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa. Năm 2014.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Nafosted/ Nghị định thư và Phi chính phủ)

1. Điều tra đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên. Quỹ bảo tồn Quốc tế CI ( Primate Conservation Inc). Năm 2009 – 2010.

2. Điều tra tình trạng các loài Linh trưởng tại Khu BTTN Thần Sa-Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên. Quỹ bảo tồn Quốc tế CI ( Primate Conservation Inc). Năm 2009 – 2010.

3. Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho chương trình giảm phát thải do suy thoái rừng và mất rừng (REDD+) tỉnh Điện Biên. Chương trình hợp tác với tổ chức JICA – Nhật Bản. Năm 2011.

4. Điều tra đa dạng sinh học và đặt bẫy ảnh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, Tỉnh Đăk Nông. Quỹ bảo tồn Việt Nam. Năm 2011.

5. Điều tra hiện trạng quần thể Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabrille Thomas, 1909) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin. Quỹ bảo tồn Việt Nam. Năm 2012.

6. Điều tra nhanh khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Trung tâm Con người và Thiên nhiên. Năm 2015.

7. Bảo tồn quần thể voi châu á tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Tổ chức International Elephant Foundation. Năm 2016 – 2017.

8. Ứng dụng âm sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với các loài vượn và các loài chim trong bộ gà. Đề tài cấp nhà nước (Nafosted). Năm 2016 – 20219.

  • Cấp Bộ

1. Xây dựng mô hình phục hồi rừng đảm bảo chức năng phòng hộ và sinh kế cho đồng bào các dân tộc thiểu số tại vùng lòng hồ thủy điện Sơn La. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2007 – 2011.

2. Dự án điểm điều tra Kiểm kê rừng tại Hà Tĩnh. Dự án cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2011 - 2012.

3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài Đon. Đề tài cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2011 – 2013.

4. Dự án tổng kiểm kê rừng toàn quốc tại tỉnh Đắk Lăk và Đăk Nông. Chủ nhiệm: Vương Văn Quỳnh. Dự án cấp Bộ NN&PTNT. Năm 2013 - 2014.

5. Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS – Hợp phần Việt Nam – Tài chính bổ sung): Xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (đến năm 2025, tầm nhìn 2030). Dự án cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2018 – 2019.

6. Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS – Hợp phần Việt Nam – Tài chính bổ sung): Xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Vượng má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (đến năm 2025, tầm nhìn 2030). Dự án cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2018 – 2019.

7. Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS – Hợp phần Việt Nam – Tài chính bổ sung): Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý rừng bền vững cảnh quan Trung Trường Sơn Việt Nam (Dự án BCC-GEF) – Gói hợp phần Đa dạng sinh học và Quản lý Khu bảo tồn (PAMS1). Dự án cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2017 – 2019.

8. Khoa học và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2016-2020: Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ở Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu. Đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. Năm 2018 – 2020.

  • Cấp  Tỉnh

1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Tắc kè thương phẩm quy mô hộ gia đình ở Hà nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2011 – 2013.

  • Hợp đồng dịch vụ tư vấn

1. Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Khu BTTN Tân Phượng, Yên Bái: Điều tra đa dạng sinh học và đặt bẫy ảnh tại khu rừng Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Chi cục Kiểm lâm Yên Bái. Năm 2010.

2. Điều tra khảo sát tình hình gây nuôi động vật hoang dã và đề xuất giải pháp quản lý trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2012.

3. Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển rừng bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Yên Bái giai đoạn 2012-2020. Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái. Năm 2013.

4. Quy hoạch bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Hang Kia-Pà Cò, Phu Canh, Thượng Tiến, Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hòa Bình. Năm 2014.

5. Điều tra đánh giá thực trạng các loài nguy cấp, quý, hiếm làm căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bái Tử Long. Quỹ sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh.  Năm 2016.

6. Hành động khẩn cấp bảo tồn các loài Linh trưởng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà Nội: Điều tra, đánh giá hiện trạng quần thể, nguồn thức ăn của các loài Linh trưởng tại các cơ sở bảo tồn nội vi và công tác quản lý bảo tồn, phát triển thú Linh trưởng tại các cơ sở bảo tồn ngoại vi trên địa bàn Hà Nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2019.

7. Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng, phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrong tỉnh Quảng Trị. Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông. Năm 2019.

8. Điều tra khu hệ bò sát, ếch nhái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa. Năm 2018 - 2019.

9. Hành động khẩn cấp bảo tồn các loài Linh trưởng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà Nội: Điều tra đánh giá thực trạng nuôi nhốt và bảo tồn nội vi thú Linh trưởng tại các khu rừng đặc dụng và các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội. Chi cục Kiểm lâm Hà Nội. Năm 2018.

  • Đề tài cấp cơ sở

1. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao tỉ lệ sống của con non ở loài Dúi mốc (Rhizomys pruinosus Blyth, 1851) trong điều kiện nuôi nhốt. Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp.  Năm: 2010 - 2011.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

A. Trong nước

            1. Đồng Thanh Hải, Giang Trọng Toàn, Nguyễn Hữu Văn. Đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí: Thông tin Khoa học Lâm nghiệp. Năm 2011.

            2. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hữu Văn, Giang Trọng Toàn. Đặc điểm khu hệ thú Vườn Quốc gia Tam Đảo. Tạp chí: Thông tin Khoa học Lâm nghiệp. Năm 2011.

            3. Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn. Đánh giá mức độ ưu tiên kết nối của các khu rừng đặc dụng tại miền Bắc trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2013.

            4. Nguyễn Hữu Văn, Giang Trọng Toàn, Bùi Hùng Trịnh. Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Năm 2014.

            5. Giang Trọng Toàn, Vũ Tiến Thịnh, Ngô Quỳnh Anh, Tạ Tuyết Nga, Trần Văn Dũng. Một số đặc điểm sinh học và tập tính của loài Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. Năm 2015.

            6. Hoàng Trung Kiên, Trần Mạnh Long, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Quốc Hiệu, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Tạ Tuyết Nga. Nghiên cứu khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Hà Giang. Tạp chí: Rừng và Môi trường. Năm 2015.

            7. Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Tạ Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Văn, Đinh Văn Thịnh. Thành phần loài và phân bố theo sinh cảnh sống của một số loài thú nhỏ tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. Năm 2016.

            8. Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Tạ Tuyết Nga, Trương Văn Nam. Giá trị bảo tồn của khu hệ động vật có xương sống tại khu vực rừng tự nhiên Thác Tiên – Đèo gió, tỉnh Hà Giang. Tạp chí: Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. Năm 2016.

            9. Vũ Tiến Thịnh, Phan Viết Đại, Giang Trọng Toàn, Trần Văn Dũng, Đặng Quang Thuyên, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Thị Hòa. Xác định tình trạng và phân bố của quần thể Gà so ngực vàng (Arborophila chloropus Bryth, 1859) tại Vườn quốc gia Cát Tiên bằng phương pháp âm sinh học. Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội Nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 7. Nhà Xuất bản Khoa học và Công Nghệ. Năm 2017.

10. Nguyễn Đắc Mạnh, Giang Trọng Toàn, Đoàn Văn Công, Trương Viết Hợp. Ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2018.

B. Quốc tế

            1. Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Giang Trong Toan, Nguyen Huu Van, Nguyen Dac Manh, Nguyen Chi Thanh, Ta Tuyet Nga, Paul Doherty. A mark-recapture population size estimation of southern yellow checked crested gibbon Nomascus gabriellae (Thomas, 1909) in Chu Yang Sin National park Vietnam.. Journal of Asian primates. Year 2016.

            2. Vu Tien Thinh, Le Thi Dinh, Tran Van Dung, Nguyen Thi Hoa, Nguyen Chi Thanh, Dong Thanh Hai, Nguyen Dac Manh, Giang Trong Toan, Nguyen Huu Van, Thao A Tung. Application of automatic recorder and sound analysis  in surveying the presence and distribution of bird species in Ngoc Linh nature Reserve, Quang Nam province. Journal of Forestry science and technology. Year 2017.

[1] Bài báo, báo cáo khoa học:  Kê khai theo mẫu; In đậm tên ngư

ời khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác


Chia sẻ