Ths. Thái Thị Thuý An

17 tháng 8, 2020
Giảng Viên; Số điện thoại: 0349.733.960; Email: thaithuyan0311@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: THÁI THỊ THÚY AN                            Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1991

Ngạch giảng viên:

Học vị: Thạc sỹ

Ngoại Ngữ: Tiếng anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Khoa QLTNR&MT, Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0349.733.960

Email: thaithuyan0311@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  •  2013, Cử nhân, Khoa học môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp
  •  2016, Thạc sỹ, Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 3/2015 - 3/2016: Giảng viên tập sự, Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Từ 04/2016 đến nay: Giảng viên, Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Khoa học môi trường đại cương

Quản lý chất thải

Quản lý chất thải nguy hại

Kỹ thuật xử lý nước thải

Kỹ thuật xử lý chất thải rắn

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Quản lý và xử lý chất thải rắn, Quản lý chất thải nguy hại, Quản lý và xử lý nước thải, Quản lý và xử lý khí thải

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở
  1. Ứng dụng công nghệ viễn thám xây dựng bản đồ phân bố nồng độ ô nhiễm không khí tại khu vực nội thành Hà Nội, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2017

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Bộ
  1. Điều tra, kiểm kê rừng tỉnh Hoà Bình, Bắc Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hoá, Chương trình Tổng điều tra kiểm kê rừng toàn quốc, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2014-2015.
  2. Điều tra, kiểm kê rừng tỉnh Quảng Bình, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Chương trình Tổng điều tra kiểm kê rừng toàn quốc, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2015-2016.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình kết hợp sản xuất nông nghiệp dưới tán rừng trên địa bàn thành phố Hà Nội, Chi cục kiểm lâm Hà Nội, 2018.
  2. Xây dựng mô hình công nghệ địa thông tin để giám sát, cập nhật diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Chi cục kiểm lâm Hà Nội, 2018.
  3. Xây dựng giải pháp lâm sinh để cải tạo lâm phần nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng tại các vùng trọng điểm cháy, Chi cục kiểm lâm Hà Nội, 2018.
  4. Rà soát, xây dựng và đề xuất ban hành chính sách đầu tư tài chính bền vững cho hoạt động của hệ thống các khu RĐDPH phù hợp với Luật chuyên ngành, Luật Ngân sách và Luật Đầu tư công, Tổng cục lâm nghiệp, 2018.    
  • Cấp Cơ sở
  1. Xây dựng mô hình xử lý nước thải quy mô phòng thí nghiệm phục vụ công tác giảng dạy cho ngành Khoa học môi trường, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2015.
  2. Xây dựng mô hình xử lý nước và nước thải bằng phương pháp oxy hóa quy mô phòng thí nghiệm, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2015-2016.
  3. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano BiFeO3 quang xúc tác xử lý chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2018.
  4. Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2018.
  5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước do hoạt động sản xuất tại làng nghề kim cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2019.
  6. Nghiên cứu ứng dụng vật liệu Nano titan ddioxxit trong việc xử lý một số chất hữu cơ trong rỉ rác, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2019.
  7. Ứng dụng mô hình GIS nhằm phân tích nguy cơ phát sinh của cây Mai Dương tại vùng lõi phía nam Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2019.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

A. Trong nước

  1. Nguyễn Thị Bích Hảo, Thái Thị Thúy An và các cộng sự, Tiềm năng du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 1, 2019, trang 61-70.
  2. Nguyen Thi Thu Thuy, Thai Thi Thuy An et.al, Seasonal variation of mass concentrations and cacbonaceous components of nanoparticles at a roadside location of Hanoi, Vietnam, Proceedings of International Conference on Environmental Engineering and Management for Sustainable Development. Hanoi, September 15, 2016. Bach Khoa Publishing House (ISBN: 978-604-95-0000-8), pg. 81-86.
  3. Thai Thi Thuy An et.al, Using landsat imageries for particle pollution mapping in Hanoi city. Journal of Forestry Science and Technology, No 5, 2018, pg. 53-61. 

B. Quốc tế: Không


Chia sẻ