Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo

17 tháng 8, 2020
Giảng viên; Số điện thoại: 0912720776; Email: repeaterfu2@gmail.com hoặc haontb@vnuf.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: NGUYỄN THỊ BÍCH HẢO               Giới tính: Nữ           

Năm sinh: 1982

Ngạch giảng viên: V.07.01.03.276

Học vị: Thạc sỹ

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Đơn vị công tác:  Bộ môn Kỹ thuật  môi  trường, Khoa QLTNR&MT, Đại học Lâm nghiệp.

Số điện thoại:           0912720776

Email: repeaterfu2@gmail.com hoặc haontb@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 2004, Cử nhân, Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên -  Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • 2009, Thạc sỹ, Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Bang New South Wales – Australia.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 12/2002 – 6/2014: Giảng viên, Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường – Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Từ 7/2014- đến nay: Giảng viên, Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường – Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học:  Giảng dạy các học phần sau:

+ Khoa học môi trường đại cương

+ Công nghệ môi trường

+ Giáo dục và truyền thông môi trường

+ Đạo đức môi trường

+ Biến đổi khí hậu đại cương

+ Dân số, tài nguyên và môi trường

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

+ Nghiên cứu các công nghệ trong xử lý chất thải môi trường (khí, lỏng, rắn);

+ Xây dựng và lập kế hoạch thực hiện các chương trình giáo dục và truyền thông môi trường;

+ Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến dân số, tài nguyên và môi trường;

+ Nghiên cứu vấn đề liên quan đến đạo đức học môi trường.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

  • Cấp Cơ sở
  1. Nghiên cứu thực trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2010;
  2. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp xử lý độ cứng trong nước cấp sinh hoạt của Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2015;
  3. Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha (tỉnh Sơn La), Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2018.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  •  Cấp cơ sở
  1. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải quy mô phòng thí nghiệm cho mục đích đào tạo, Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2015;
  2. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước do hoạt động sản xuất tại làng nghề kim cơ khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà, Đề tài cấp Trường ĐHLN, 2019.
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  1. Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm không khí trong phòng của một số loài cây bản địa cho khu vực thành phố Hà Nội, Sở KH& CN, 2010 - 2012.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC   

  1. Trong nước
  1. Nguyễn Thị Bích Hảo, Nghiên cứu thực trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2011.
  2. Nguyễn Thị Bích Hảo, Nghiên cứu hiện trạng công tác giáo dục môi trường cho lứa tuổi mầm non và bước đầu đánh giá chương trình thử nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ từ 4 - 5 tuổi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2012, trang: 42-48.
  3. Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Bích Hảo, Nghiên cứu khả năng hấp thu khí Carbon Monoxitde của một số loài cây bản địa. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp, 2013, trang: 70-76.
  4. Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Bích Hảo, Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm khả năng hấp thụ khí Toluen của một số loài cây bản địa. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2013, trang: 97-102.
  5. Nguyễn Thị Bích Hảo, Bùi Thị Thu, Đánh giá mức sẵn lòng tham gia của người dân vào chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình. Tạp chí phụ nữ - Thông tin Khoa học lâm nghiệp của Trường Đại học Lâm nghiệp, 2015.
  6. Nguyễn Thị Bích Hảo, Đinh Thị Hương Thảo, Thái Thị Thúy An, Trần Thị Hương, Đặng Hoàng Vương, Tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2019, trang: 61 – 70.
  1. Quốc tế
  1. Phung Van Khoa, Bui Van Nang, Nguyen Thi Bich Hao, Study on gaseous formaldehyde removal capability of some native plant species in Vietnam. International journal for Chemical, Environmental and Pharmaceutical research, 2013, pg. 1 – 7.

V. SÁCH, GIÁO TRÌNH

•           Giáo trình

  1. Trần Quang Bảo (Chủ biên), Lã Nguyên Khang, Nguyễn Thị Bích Hảo, Giáo dục môi trường tại vùng đệm các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2015.

           Sách chuyên khảo/sách tham khảo: Không

VI. THÀNH TÍCH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

A.  Sở hữu trí tuệ: Không

B. Giải thưởng về Khoa học và Công nghệ

1. Giải 3, Giải thưởng Giải thưởng Sáng tạo Khoa học - Công nghệ Việt Nam (VIFOTEC), Quỹ Hỗ trợ sáng tạo Việt Nam, 2014.


Chia sẻ