Ths. Tạ Thị Nữ Hoàng
17 tháng 8, 20201. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: TẠ THỊ NỮ HOÀNG Giới tính: Nữ
Năm sinh: 1989
Ngạch giảng viên:
Chức vụ: Giảng viên
Học vị: Thạc sĩ
Ngoại Ngữ: Tiếng Anh
Đơn vị công tác: Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Số điện thoại: 0942399396
Email: nuhoangta@gmail.com
2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- 2011, Kỹ sư, Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
- 2013, Thạc sĩ, Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
- Từ 2014-nay: Giảng viên Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Đại học Lâm nghiệp, Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY
- Đại học
Thực vật rừng, Lâm sản ngoài gỗ, Nhận biết thực vật, Tài nguyên sinh vật.
5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Bảo tồn và phát triển thực vật, Bảo tồn và phát triển Lâm sản ngoài gỗ, Phát triển cộng đồng, Sinh kế vùng cao.
6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]
6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì
- Cấp Cơ sở
1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Cát sâm (Calleria speciosa (Champ.) Schot) làm cơ sở khoa học cho bảo tồn loài cây thuốc quý hiếm. Đề tài cấp Trường ĐHLN, năm 2017.
6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia
- Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
- Khai thác và phát triển nguồn gen Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) tại Hà Nội, Hòa Bình và Sơn La, Đề tài cấp Nhà nước, 2013–2017.
- Cấp Bộ
- Khai thác và phát triển nguồn gen loài Hoàng tinh hoa trắng và Củ dòm ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012–2014.
7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]
A. Trong nước
- Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Mạnh Tuyến, Tạ Thị Nữ Hoàng, Nghiên cứu thực trạng và giải pháp cho vườn tre khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 1/2015
- Tạ Thị Nữ Hoàng, Nguyễn Minh Quang, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Cát sâm (Calleria speciosa (Champ.) Schot) làm cơ sở khoa học cho bảo tồn loài cây thuốc quý hiếm, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 5/2018
B. Quốc tế: Không
[1] Đề tài/ Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì và tham gia: Kê khai theo theo mẫu: đề tài sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm bắt đầu thực hiện (Cấp Quốc Gia/cấp Bộ/cấp tỉnh, thành phố/cơ sở).
[2] Bài báo, báo cáo khoa học: Kê khai theo mẫu; In đậm tên người khai LLKH, bài báo sắp xếp theo trật tự thời gian tăng dần theo năm công bố; Sắp xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu rồi đến các ngôn ngữ khác
Tin nổi bật
LỜI CẢM ƠN
20 tháng 3, 2025
Kỷ Niệm 30 Năm Thành Lập Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trường – Hành...
20 tháng 3, 2025
CÁN BỘ KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TÍCH CỰC THAM GIA CÁC...
19 tháng 2, 2025
Quản lý Tài nguyên rừng là ngành học quan trọng góp phần phát triển đất...
13 tháng 2, 2025
GIẤY MỜI THAM DỰ LỄ KỶ NIỆM 30 NĂM THÀNH LẬP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG...
4 tháng 2, 2025
SINH HOẠT HỌC THUẬT VỀ CHIA SẺ KINH NGHIỆM THỰC ĐỊA TẠI ĐÔNG TIMOR VÀ DANH...
19 tháng 1, 2025